Bài kiểm tra
Đề ôn tập Chương 4 môn Lịch sử 12 năm 2021 Trường THPT Chu Văn An
1/40
45 : 00
Câu 1: Thành công của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước có tác động như thế nào đến tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam?
Câu 2: Theo anh (chị) trong thành công của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) nguyên nhân nào giữ vai trò quyết định?
Câu 3: Bộ chính trị quyết định chọn Tây Nguyên làm nơi diễn ra trận đánh mở màn cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 không xuất phát từ lý do nào sau đây?
Câu 4: Nhiệm vụ của miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn 1965 - 1968 có điểm gì khác so với giai đoạn 1961 - 1965?
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ giai đoạn 1965-1968?
Câu 6: Vì sao chiến thắng Phước Long (cuối năm 1974 - đầu năm 1975) được đánh giá là trận chinh sát chiến lược của quân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ?
- A. Vì trận đánh là phép thử đối với Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
- B. Vì trận đánh là thắng lợi quyết định để bộ chính trị đưa ra kế hoạch giải phóng miền Nam.
- C. Vì trận đánh làm thất bại kế hoạch bình định lấn chiếm của chính quyền Sài Gòn.
- D. Vì trận đánh đã giúp quân Giải phóng giành lại thế chủ động trên chiến trường.
Câu 7: Phát biểu ý kiến của anh(chị) về nhận định sau: Những hoạt động quân sự của quân Giải phóng miền Nam cuối năm 1974- đầu 1975 đã vi phạm quy định của hiệp định Pari năm 1973
- A. Đúng. Vì quân Giải phóng đã chủ động tấn công trước để thay đổi thế da báo.
- B. Sai. Vì không có đợt hoạt động quân sự nào của quân Giải phóng được tiến hành.
- C. Đúng. Vì quân Giải phóng đã chủ động tấn công trước để lật đổ chính quyền Sài Gòn.
- D. Sai. Vì phía Mĩ và chính quyền Sài Gòn đã phá hoại hiệp định từ trước.
Câu 8: Thuận lợi căn bản nhất được tạo ra từ hiệp định Pari năm 1973 giúp nhân dân Việt Nam tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam là gì?
Câu 9: Trong thời kì 1954 -1975, sự kiện nào dưới đây làm thất bại âm mưu “lấp sông Bến Hải, tấn công miền Bắc” của Mĩ - Diệm?
Câu 10: Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” đều diễn ra trong hoàn cảnh
Câu 11: Sự khác biệt cơ bản về hình thức tác chiến của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 với các chiến dịch quân sự trước đó của quân Giải phóng là gì?
Câu 12: Nguyên nhân chủ yếu khiến chính phủ Mĩ chấp nhận xuống thang chiến tranh, ngồi đàn phán về vấn đề Việt Nam năm 1968 là gì?
Câu 13: Phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị trong chiến lược chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) có điểm gì mới so với chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965)?
Câu 14: Ý nghĩa giống nhau cơ bản của chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường là
- A. Đều chứng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh mới của Mỹ.
- B. Hai chiến thắng trên đều chống một loại hình chiến tranh của Mỹ.
- C. Đều chứng tỏ tinh thần kiên cường bất khuất của nhân dân miền Nam Việt Nam chống Mĩ cứu nước.
- D. Đều thể hiện sức mạnh vũ khí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho cách mạng Việt Nam.
Câu 15: Việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954-1957) có tác động như thế nào đến tiến trình cách mạng Việt Nam?
Câu 16: Tại sao chế độ phong kiến đã bị lật đổ nhưng vẫn cần phải tiến hành cải cách ruộng đất ở Việt Nam?
Câu 17: Cách thức cai trị của người Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1954-1975) có điểm gì khác so với người Pháp trước đây?
Câu 18: Đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 là gì?
- A. Một Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền Nam - Bắc.
- B. Đảng lãnh đạo cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- C. Đảng lãnh đạo nhân dân hoàn thành cách mạng dân chủ và xã hội chủ nghĩa trong cả nước.
- D. Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau.
Câu 19: Điểm tương đồng giữa chiến thắng Ấp Bắc (2/1/1963) và chiến thắng Vạn Tường (1965) của quân dân miền Nam là gì?
Câu 20: Sự can thiệp của Mĩ vào miền Nam Việt Nam trong những năm 1954-1975 nhằm thực hiện chiến lược gì?
Câu 21: Học thuyết nào của chính phủ Hoa Kì đã khởi đầu cho sự can thiệp trực tiếp vào miền Nam Việt Nam sau năm 1954?
Câu 22: Đâu không phải điểm bất lợi khi Việt Nam quyết tâm kiên trì con đường bạo lực cách mạng để thống nhất đất nước sau năm 1954?
Câu 23: Bài học kinh nghiệm nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) được Đảng ta vận dụng trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, lãnh thổ quốc gia hiện nay?
Câu 24: Điểm chung về hướng tiến công của quân ta trong cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953- 1954 và chiến dịch Tây Nguyên (3 - 1975) là gì?
Câu 25: Cuối năm 1974 - đầu năm 1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng giải phóng hoàn toàn miền Nam
Câu 26: Điểm chung về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) và chống Mỹ (1954 -1975) là
Câu 27: Tỉnh đầu tiên ở miền Nam được giải phóng trong năm 1975 là
Câu 28: Phương châm tác chiến của bộ đội ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 là
Câu 29: Cuối năm 1974 đầu năm 1975, Bộ Chính Trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch
Câu 30: Một trong những điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợ
Câu 31: Cách mạng tháng Tám năm 1945 và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở Việt Nam có điểm chung là
Câu 32: Thời cơ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 đều có điểm chung là
Câu 33: Điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến tranh “Chiến tranh đặc biệt" là gì?
Câu 34: Tại sao chiến tranh cục bộ vẫn được coi là hình thức xâm lược thực dân kiểu mới khi Mĩ đưa quân viễn chinh tham chiến chính ở miền Nam Việt Nam (1965-1968)?
Câu 35: Âm mưu thâm độc của đế quốc Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được thể hiện trong chiến thuật
Câu 36: Khi tiến hành chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ không phải đối mặt với những vấn đề nào sau đây?
Câu 37: Đâu không phải là lý do để người Mĩ lựa chọn Ngô Đình Diệm trở thành quân bài chính ở miền Nam Việt Nam sau năm 1954?
Câu 38: Vì sao chiến tranh cục bộ lại được coi là mốc đánh dấu bước leo thang chiến tranh mới của Mĩ ở Việt Nam so với chiến tranh đặc biệt?
Câu 39: Vì sao cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước?
- A. Do cách mạng miền Bắc là nền tảng cho sự phát triển của cách mạng cả nước.
- B. Do cách mạng miền Bắc là chỗ dựa quyết định để miền Nam đánh thắng Mĩ.
- C. Do đi lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu quan trọng nhất của Việt Nam giai đoạn 1954-1975.
- D. Do cách mạng miền Bắc sẽ giúp miền Nam xây dựng thành công CNXH trong giai đoạn 1954-1975.
Câu 40: Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Đó là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong: