Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 64305
Cho hàm số y = (m + 1)x2 + 2. Tìm m biết rằng với x = 1 thì y = 5.
- A.m = 2
- B.m = -2
- C.m = - 3
- D.m = 3
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 64306
Cho hàm số y = f(x) = -2x2. Tổng các giá trị a của thỏa mãn f(a) = -8 + \(4\sqrt 3 \) là:
- A.1
- B.0
- C.10
- D.-10
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 64307
Cho hàm số y = f(x) = (-2m + 1)x2 . Tính giá trị của m để đồ thị đi qua điểm A(-2; 4)
- A.m = 0
- B.m = 1
- C.m = 2
- D.m = -2
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 64308
Giá trị của hàm số y = f(x) = -7x2 tại x0 = -2 là:
- A.28
- B.12
- C.21
- D.-28
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 64309
Kết luận nào sau đây sai khi nói về đồ thị hàm số y = ax2 với a ≠ 0
- A.Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
- B.Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị
- C.Với a < 0 đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị
- D.Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm thấp nhất của đồ thị
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 64310
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hàm số y = ax2
- A.Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x > 0
- B.Hàm số nghịch biến khi a < 0 và x < 0
- C.Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x < 0
- D.Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x = 0
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 64311
Cho đồ thị hàm số y = -2x2. Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho có tung độ - 8.
- A.(2; -8)
- B.(-2; -8)
- C.Cả A và B đúng
- D.Tất cả sai
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 64312
Cho y = ax2 (a ≠ 0) đồ thị hàm số . Với giá trị nào của a thì đồ thị của hàm số đã cho nằm phía trên trục hoành.
- A.a < 0
- B.a > 0
- C.a < 2
- D.a > 2
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 64313
Cho đồ thị hàm số y = 3x2. Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ là số nguyên dương nhỏ nhất?
- A.0
- B.1
- C.-3
- D.3
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 64314
Cho đồ thị hàm số \(y = x^2\) và \(y = 3x^2\). Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho?
- A.A(1; 1)
- B.O(0; 0)
- C.O(0; 0) và A(1; 1)
- D.O(0; 0) và B( 1; 3)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 64315
Hãy chỉ rõ các hệ số của a, b, c của phương trình: \(2{x^2} + \dfrac{1}{4} = 0\)
- A. \(a = 2;b = 1;c = \dfrac{1}{4}\)
- B. \(a = 2;b = 0;c = \dfrac{1}{4}\)
- C. \(a = -2;b = 0;c = \dfrac{1}{4}\)
- D. \(a = 2;b = 0;c = -\dfrac{1}{4}\)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 64316
Giải phương trình x2 - 10x + 8 = 0
- A. \(\left[ \begin{array}{l} x = 5 + \sqrt {17} \\ x = 5 - \sqrt {17} \end{array} \right.\)
- B. \(\left[ \begin{array}{l} x = 4 + \sqrt {13} \\ x = 4 - \sqrt {13} \end{array} \right.\)
- C. \(\left[ \begin{array}{l} x = 3 + \sqrt {15} \\ x = 3 - \sqrt {15} \end{array} \right.\)
- D.Đáp án khác
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 64317
Giải phương trình -10x2 + 40 = 0
- A.Vô nghiệm
- B.x = 2
- C.x = 4
- D.x = ±2
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 64318
Cho phương trình 2x3 + 2x2 - 3x + 10 = 2x3 + x2 – 10. Sau khi biến đổi đưa phương trình trên về dạng ax2 + bx+ c =0 thì hệ số a bằng?
- A.2
- B.1
- C.3
- D.-1
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 64319
Tập nghiệm của bất phương trình x2 + 10x + 26 < 1
- A.x ≥ -5
- B.x ≤ -5
- C.x = -5
- D.Vô nghiệm
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 64320
Cho phương trình (m + 1)x2 + 4x + 1 = 0. Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm
- A.m = -1
- B.m = 0
- C.m < 1
- D.m ≤ 3
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 64321
Cho phương trình x2 – 6x + m = 0. Tìm m để phương trình đã cho vô nghiệm?
- A.m > 9
- B.m < 9
- C.m < 4
- D.m > 4
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 64322
Không dùng công thức nghiệm, tìm số nghiệm của phương trình -4x2 + 9 = 0
- A.0
- B.1
- C.3
- D.2
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 64323
Không dùng công thức nghiệm, tính tổng các nghiệm của phương trình 6x2 - 7x = 0
- A. \(- \frac{7}{6}\)
- B. \( \frac{7}{6}\)
- C. \(\frac{6}{7}\)
- D. \(- \frac{6}{7}\)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 64324
Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 - 4ac. Khi đó phương trình có hai nghiệm là:
- A. \({x_1} = {x_2} = - \frac{b}{{2a}}\)
- B. \({x_1} = \frac{{b + \sqrt \Delta }}{{2a}};{x_2} = \frac{{b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\)
- C. \({x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}};{x_2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\)
- D. \({x_1} = \frac{{ - b + \sqrt \Delta }}{a};{x_2} = \frac{{ - b - \sqrt \Delta }}{a}\)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 64325
Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 - 4ac. Phương trình đã cho vô nghiệm khi:
- A.Δ < 0
- B.Δ = 0
- C.Δ ≥ 0
- D.Δ ≤ 0
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 64326
Nghiệm của phương trình x2 + 100x + 2500 = 0 là?
- A.50
- B.-50
- C.± 50
- D.± 100
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 64327
Phương trình \({x^2} = 12x + 288\) có nghiệm là
- A.\(x = -24;x = 12.\)
- B.\(x =- 24;x = - 12.\)
- C.\(x = 24;x = 12.\)
- D.\(x = 24;x = - 12.\)
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 64328
Phương trình \(4{x^2} - 2\sqrt 3 x = 1 - \sqrt 3 \) có nghiệm là:
- A.\(x = \dfrac{-1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3 + 1}}{2}\)
- B.\(x = \dfrac{-1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3 - 1}}{2}\)
- C.\(x = \dfrac{1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3 - 1}}{2}\)
- D.\(x = \dfrac{1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3 + 1}}{2}\)
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 64329
Nghiệm của phương trình \({\left( {2x - \sqrt 2 } \right)^2} - 1 = \left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\) là:
- A.\({x_1} = \dfrac{{ \sqrt 2 + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ \sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)
- B.\({x_1} = \dfrac{{ 2\sqrt 2 + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ \sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)
- C.\({x_1} = \dfrac{{ \sqrt 2 + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ 2\sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)
- D.\({x_1} = \dfrac{{ 2\sqrt 2 + \sqrt 2 }}{3} ;\) \({x_2} = \dfrac{{ 2\sqrt 2 - \sqrt 2 }}{3} \)
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 64330
Nghiệm của phương trình \(3{x^2} - 2x = {x^2} + 3\) là:
- A.\({x_1} = \dfrac{{ \left( { - 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)
- B.\({x_1} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)
- C.\({x_1} = \dfrac{{ - \left( { 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)
- D.\({x_1} = \dfrac{{ - \left( { - 1} \right) + \sqrt 7 }}{2}; {x_2} = \dfrac{{ - \left( { 1} \right) - \sqrt 7 }}{2}\)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 64331
Nghiệm của phương trình \( - 3{x^2} + 4\sqrt 6 x + 4 = 0\) là
- A.\({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6 +6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6 + 6}}{3}\)
- B.\({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6 - 6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6 - 6}}{3}\)
- C.\({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6 - 6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6 + 6}}{3}\)
- D.\({x_1} = \dfrac{{2\sqrt 6 + 6}}{3}; {x_2} = \dfrac{{2\sqrt 6 - 6}}{3}\)
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 64333
Tìm hai số u và v biết u + v = 32, uv = 231.
- A.u = 21; v = 11
- B.u = 11; v = 21
- C.Đáp án khác
- D.A, B đều đúng
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 64335
Tìm hai số u và v biết u + v = 32, uv = 231.
- A.u = 21; v = 11
- B.u = 11; v = 21
- C.A, B đều đúng
- D.Đáp án khác
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 64337
Phương trình \(4321{x^2} + 21x - 4300 = 0\) có nghiệm là
- A.\({x_1} = - 1;{x_2} = \dfrac{{4300}}{{4321}}.\)
- B.\({x_1} = - 1;{x_2} = \dfrac{{-4300}}{{4321}}.\)
- C.\({x_1} = 1;{x_2} = \dfrac{{4300}}{{4321}}.\)
- D.\({x_1} =1;{x_2} = \dfrac{{-4300}}{{4321}}.\)
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 64338
Phương trình \(35{x^2} - 37x + 2 = 0\) có nghiệm là:
- A.\({x_1} = -1;{x_2} = \dfrac{2}{{35}}.\)
- B.\({x_1} = 1;{x_2} = \dfrac{2}{{35}}.\)
- C.\({x_1} = 1;{x_2}= \dfrac{-2}{{35}}.\)
- D.\({x_1} = -1;{x_2} = \dfrac{-2}{{35}}.\)
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 64340
Đối với phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\). Khẳng định nào dưới đây là đúng?
- A.Nếu –a – b – c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 còn nghiệm kia là \({x_2} = - \dfrac{{ - c}}{a}\)
- B.Nếu –a – b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1 còn nghiệm kia là \({x_2} = - \dfrac{c}{{ - a}}\)
- C.Nếu a + b - c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1 còn nghiệm kia là \({x_2} = - \dfrac{c}{a}\)
- D.Nếu b + c – a = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1 còn nghiệm kia là \({x_2} = - \dfrac{a}{c}\)
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 64342
Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{14}}{{{x^2} - 9}} = 1 - \dfrac{1}{{3 - x}}\) là:
- A.\(x =- 4;x = 5.\)
- B.\(x =- 4;x = - 5.\)
- C.\(x = 4;x = 5.\)
- D.\(x = 4;x = - 5.\)
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 64344
Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{x\left( {x - 7} \right)}}{3} - 1 = \dfrac{x}{2} = \dfrac{{x - 4}}{3}\) là:
- A.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{-15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
- B.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
- C.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{-15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
- D.\(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{{-15 + \sqrt {337} }}{4}\\x = \dfrac{{-15 - \sqrt {337} }}{4}\end{array} \right.\)
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 64346
Số nghiệm của phương trình \(2{x^2} + 1 = \dfrac{1}{{{x^2}}} - 4\) là:
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 64348
Phương trình \(0,3{x^4} + 1,8{x^2} + 1,5 = 0\) có bao nhiêu nghiệm?
- A.0
- B.1
- C.2
- D.3
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 64350
Một xưởng may phải may xong 3000 áo trong thời gian quy định. Để hoàn thành sớm kế hoạch, mỗi ngày xưởng đã may được nhiều hơn 6 áo so với kế hoạch. Vì thế 5 ngày trước khi hết thời hạn, xưởng đã may được 2650 áo. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may được bao nhiêu áo?
- A.200
- B.50
- C.100
- D.150
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 64352
Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 240 m2. Nếu tăng chiều rộng 3 m và giảm chiều dài 4 m thì diện tích mảnh đất đó không đổi. Tính kích thước mảnh đất ban đầu.
- A.20m; 12m
- B.15m; 20m
- C.19m; 13m
- D.18m; 14m
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 64354
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 30 m, chiều rộng 20 m. Xung quanh về phía trong mảnh đất người ta để một lối đi có chiều rộng không đổi, phần còn lại là một hình chữ nhật được trồng hoa. Biết rằng diện tích trồng hoa bằng 84% diện tích mảnh đất. Tính chiều rộng của lối đi.
- A.2m
- B.4m
- C.1m
- D.3m
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 64356
Một phòng họp có 360 ghế ngồi được xếp thành từng dãy và số ghế của từng dãy đều như nhau. Nếu số dãy tăng thêm 1 và số ghế của mỗi dãy tăng thêm 1 thì trong phòng có 400 ghế. Hỏi trong phòng họp có bao nhiêu dãy ghế (biết số dãy ghế ít hơn 20).
- A.14 dãy
- B.15 dãy
- C.16 dãy
- D.17 dãy