Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Hợp Thịnh

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 64585

    Xác định hệ số a của các hàm số sau: \(y = {x^2},y = - 3{x^2},y = \dfrac{1}{4}{x^2}.\)

    • A. \(0;3;\dfrac{1}{4}.\)
    • B. \(1;-3x;\dfrac{1}{4}.\)
    • C. \(x;-3;\dfrac{1}{4}.\)
    • D. \(1;-3;\dfrac{1}{4}.\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 64586

    Cho các hàm số:

    (1): y = 3x2        (2): y = - 4x2        (3) y = 3x        (4): y = - 4x 

    Hỏi có bao nhiều hàm số đồng biến với x < 0?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 64587

    Cho các hàm số y = 2xvà y = -3x2. Hỏi hàm số nào đồng biến khi x > 0.

    • A.y = 2x2
    • B.y = -3x2
    • C.Không có hàm số nào
    • D.Cả hai
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 64588

    Diện tích hình tròn bán kính R được cho bởi công thức: S = π.R2. Hỏi nếu bán kính tăng lên 6 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần?

    • A.Tăng 6 lần
    • B.Tăng 12 lần
    • C.Tăng 36 lần
    • D.Giảm 6 lần
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 64589

    Cho hàm số y= 2x2 . Tìm x khi y = 32?

    • A.x = 4
    • B.x = -4
    • C.x = 8 và x = -8
    • D.Đáp án khác
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 64590

    Cho đồ thị hàm số \(y = x^2\) và \(y = 3x^2\). Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho?

    • A.O(0; 0)
    • B.A(1; 1)
    • C.O(0; 0) và A(1; 1)
    • D.O(0; 0) và B( 1; 3)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 64591

    Cho đồ thị hàm số y = 3x2. Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ là số nguyên dương nhỏ nhất?

    • A.0
    • B.1
    • C.-3
    • D.3
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 64592

    Cho đồ thị của các hàm số sau:

    (1): y = - 2x2      (2): y = x2      (3): y = -3x     (4): y = -10x2

    Hỏi có bao nhiêu đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 64593

    Cho y = ax2 (a ≠ 0) đồ thị hàm số . Với giá trị nào của a thì đồ thị của hàm số đã cho nằm phía trên trục hoành.

    • A.a < 0
    • B.a > 0
    • C.a < 2
    • D.a > 2
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 64594

    Cho đồ thị hàm số y = -2x2. Tìm các điểm thuộc đồ thị hàm số đã cho có tung độ - 8.

    • A.(2; -8)
    • B.(-2; -8)
    • C.Cả A và B đúng
    • D.Tất cả sai
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 64595

    Tính tổng các các nghiệm của phương trình \(x\left( {x - 14} \right) + 20 = 0\)

    • A.7
    • B.14
    • C.21
    • D.28
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 64596

    Tính tổng các nghiệm của phương trình \(4{x^2} - 9 = 0\)

    • A.0
    • B.1
    • C.1,5
    • D.3
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 64597

    Tìm nghiệm của phương trình: \({x^2} - 2x - 15 = 0\).

    • A. \(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = - 3\end{array} \right.\)
    • B. \(\left[ \begin{array}{l}x = 5\\x = 3\end{array} \right.\)
    • C. \(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = - 3\end{array} \right.\)
    • D. \(\left[ \begin{array}{l}x = -5\\x = 3\end{array} \right.\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 64598

    Giải phương trình: \(2{x^2} + 3x = 0\)

    • A. \(\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \dfrac{2}{3}\end{array} \right.\)
    • B. \(\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \dfrac{3}{2}\end{array} \right.\)
    • C. \(\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = - \dfrac{3}{2}\end{array} \right.\)
    • D. \(\left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = - \dfrac{2}{3}\end{array} \right.\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 64599

    Hãy chỉ rõ các hệ số của a, b, c của phương trình: \(x(7 - 12x) = 3\)

    • A.a = 7;b = -12;c =  - 3
    • B.a = 12;b = 7;c =  - 3
    • C.a = 12;b = 7;c = 3
    • D.a = - 12;b = 7;c = - 3
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 64600

    Nghiệm của phương trình \(x^{2}+2 x-8=0\) là?

    • A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-4 \end{array}\right.\)
    • B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=-4 \end{array}\right.\)
    • C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)
    • D.Vô nghiệm.
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 64601

    Nghiệm của phương trình \(x^{2}-16 x+84=0\) là?

    • A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
    • B.Vô nghiệm.
    • C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
    • D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 64602

    Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-4 x+2=0\) là?

    • A.Vô nghiệm.
    • B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=-\frac{1}{7} \end{array}\right.\)
    • C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-\frac{1}{7} \end{array}\right.\)
    • D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=-\frac{2}{7} \end{array}\right.\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 64603

    Nghiệm của phương trình \(x^{2}-6 x+48=0\) là?

    • A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=-\frac{1}{3} \end{array}\right.\)
    • B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=\frac{1}{3} \end{array}\right.\)
    • C.Vô nghiệm.
    • D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=0 \\ x_{2}=-\frac{1}{3} \end{array}\right.\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 64604

    Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}+28 x+49=0\) là?

    • A. \(x_{1}=x_{2}=0\)
    • B. \(x_{1}=x_{2}=-\frac{7}{2}\)
    • C.Vô nghiệm.
    • D. \(x_{1}=x_{2}=\frac{7}{2}\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 64605

    Rada của một máy bay trực thăng theo dõi chuyển động của một ô tô trong 10 phút, phát hiện rằng vận tốc v của ô tô thay đổi phụ thuộc vào thời gian bởi công thức \(v = 3{t^2} - 30t + 135\) (t tính bằng phút, v tính bằng km/h). Tính (làm tròn đến hai chữ số thập phân) giá trị của t khi vận tốc ô tô bằng 120 km/h.

    • A.9,47 phút
    • B.0,53 phút
    • C.A, B đều đúng
    • D.Đáp án khác
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 64606

    Nghiệm của phương trình \(\dfrac{1}{{12}}{x^2} + \dfrac{7}{{12}}x = 19\) là:

    • A.x = 12; x = 19.
    • B.x = -12; x = 19.
    • C.x = -12; x = -19.
    • D.x = 12; x = - 19.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 64607

    Phương trình \({x^2} = 12x + 288\) có nghiệm là

    • A.\(x = -24;x =  12.\)
    • B.\(x =- 24;x =  - 12.\)
    • C.\(x = 24;x =  12.\)
    • D.\(x = 24;x =  - 12.\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 64608

    Phương trình \(4{x^2} - 2\sqrt 3 x = 1 - \sqrt 3 \) có nghiệm là:

    • A.\(x = \dfrac{-1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3  + 1}}{2}\)
    • B.\(x = \dfrac{-1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3  - 1}}{2}\)
    • C.\(x = \dfrac{1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3  + 1}}{2}\)
    • D.\(x = \dfrac{1}{2};x = \dfrac{{\sqrt 3  - 1}}{2}\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 64609

    Giải phương trình \(4,2{x^2} + 5,46x = 0\). 

    • A.\({x_1} = 0;{x_2} =   1,4.\)
    • B.\({x_1} = 0;{x_2} =  - 1,4.\)
    • C.\({x_1} = 0;{x_2} =  - 1,3.\)
    • D.\({x_1} = 0;{x_2} =  1,3.\)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 64610

    Nghiệm của phương trình \({x^2} - 49x - 50 = 0\) là:

    • A.\({x_1} =   1;{x_2} =- 50.\)
    • B.\({x_1} =   1;{x_2} = 50.\)
    • C.\({x_1} =  - 1;{x_2} = 50.\)
    • D.\({x_1} =  - 1;{x_2} = -50.\)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 64611

    Phương trình \(7{x^2} + 500x - 507 = 0\) có nghiệm là:

    • A.\({x_1} = -1;{x_2} = \dfrac{{ - 507}}{7}.\)
    • B.\({x_1} = 1;{x_2} = \dfrac{{ - 507}}{7}.\)
    • C.\({x_1} = 1;{x_2} = \dfrac{{  507}}{7}.\)
    • D.\({x_1} = -1;{x_2}  = \dfrac{{ 507}}{7}.\)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 64612

    Phương trình \(35{x^2} - 37x + 2 = 0\) có nghiệm là:

    • A.\({x_1} = 1;{x_2} = \dfrac{2}{{35}}.\)
    • B.\({x_1} = -1;{x_2} = \dfrac{2}{{35}}.\)
    • C.\({x_1} = 1;{x_2}= \dfrac{-2}{{35}}.\)
    • D.\({x_1} = -1;{x_2}  = \dfrac{-2}{{35}}.\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 64613

    Đối với phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\). Khẳng định nào dưới đây là đúng?

    • A.Nếu –a – b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1 còn nghiệm kia là \({x_2} =  - \dfrac{c}{{ - a}}\)
    • B.Nếu –a – b – c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 còn nghiệm kia là \({x_2} =  - \dfrac{{ - c}}{a}\)  
    • C.Nếu a + b - c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1 còn nghiệm kia là \({x_2} =  - \dfrac{c}{a}\)
    • D.Nếu b + c – a = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1 còn nghiệm kia là \({x_2} =  - \dfrac{a}{c}\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 64614

    Nếu \({x_1},\,\,{x_2}\) là hai số đã cho thì chúng là hai nghiệm của phương trình nào sau đây: 

    • A.\({x^2} + \left( {{x_1} + {x_2}} \right)x + {x_1}.{x_2} = 0\)
    • B.\({x^2} + \left( {{x_1} + {x_2}} \right)x - {x_1}.{x_2} = 0\)
    • C.\({x^2} - \left( {{x_1} + {x_2}} \right)x + {x_1}.{x_2} = 0\)
    • D.\({x^2} - \left( {{x_1}.{x_2}} \right)x + \left( {{x_1} + {x_2}} \right) = 0\)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 64615

    Nghiệm của phương trình \({\left( {{x^2} + 2x - 5} \right)^2} = {\left( {{x^2} - x + 5} \right)^2}\) là:

    • A.x = 0
    • B. \(x = - \dfrac{1}{2}\)
    • C. \(x = \dfrac{{10}}{3}\)
    • D.A, B, C đều đúng
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 64616

    Số nghiệm của phương trình \(\left( {{x^2} - 1} \right)\left( {0,6x + 1} \right) = 0,6{x^2} + x\) là:

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 64617

    Phương trình \({x^3} + 3{x^2} - 2x - 6 = 0\) có bao nhiêu nghiệm 

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 64618

    Phương trình \(\left( {3{x^2} - 7x - 10} \right)\left[ {2{x^2} + \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x + \sqrt 5  - 3} \right] = 0\) có nghiệm là: 

    • A. \(x=\pm 1\)
    • B.x = 10
    • C.\(x = \dfrac{{\sqrt 5  - 3}}{2}\)
    • D.Tất cả đều đúng
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 64619

    Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{2x}}{{x + 1}} = \dfrac{{{x^2} - x + 8}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x - 4} \right)}}\) là: 

    • A.x = -1
    • B.x = 8
    • C.A, B đều đúng
    • D.Đáp án khác
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 64620

    Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 24 km. Cùng lúc đó, một bè nứa cùng trôi từ A về B. Khi đến B, ca nô quay lại ngay và gặp bè nứa tại địa điểm C cách A là 8 km. Biết tốc độ của dòng nước là 4 km/h. Hãy tính tốc độ của ca nô khi dòng nước đứng yên.

    • A.15 km/h
    • B.30 km/h
    • C.25 km/h
    • D.20 km/h
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 64621

    Cho một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2 cm. Nếu tăng cạnh góc vuông lớn lên 4 cm và giảm cạnh góc vuông nhỏ 2 cm thì ta được một tam giác vuông khác có cùng diện tích. Hỏi diện tích của tam giác vuông ?

    • A.14cm2
    • B.24cm2
    • C.36cm2
    • D.48cm2
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 64622

    Tìm hai số tự nhiên biết rằng hai số có tổng là 78 và ước chung lớn nhất là 6.

    • A.10 và 68
    • B.11 và 67
    • C.12 và 66
    • D.13 và 65
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 64623

    Bác Bình dự định đi xe đạp trên quãng đường AB với tốc độ 10 km/h. Sau khi đi được nửa quãng đường với tốc độ dự định, bác dừng lại nghỉ 30 phút. Để đến điểm B kịp giờ dự định, bác đã đạp xe với tốc độ 15 km/h trên quãng đường còn lại. Hãy tính quãng đường AB.

    • A.40km
    • B.50km
    • C.30km
    • D.20km
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 64624

    Nếu đổ thêm 500 g nước vào một dung dịch đã có sẵn 50 g muối thì nồng độ dung dịch sẽ giảm 10 %. Hỏi trước khi đổ nước vào thì nồng độ của dung dịch là bao nhiêu?

    • A.16,18%
    • B.16,19%
    • C.16,17%
    • D.17,18%

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?