Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 64711
Hàm số \(y = - \left( {1 - \sqrt 2 } \right){x^2}\)
- A.Đồng biến khi x < 0
- B.Nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
- C.Nghịch biến khi x > 0
- D.Luôn luôn nghịch biến
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 64713
Hàm số \(y = \left( {2 - \sqrt 5 } \right){x^2}\)
- A.Luôn luôn đồng biến
- B.Nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
- C.Đồng biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
- D.Luôn luôn nghịch biến
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 64715
Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm của con thuyền bằng 120N (Niu – tơn). Tính hệ số a.
- A.a = 10
- B.a = 20
- C.a = 30
- D.a = 40
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 64717
Một vật rơi tự do ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động S (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: S = 4t2. Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?
- A.5 giây
- B.6 giây
- C.7 giây
- D.8 giây
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 64719
Một vật rơi tự do ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động S (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: S = 4t2. Sau 1 giây vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ?
- A.4m
- B.96m
- C.10m
- D.86m
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 64721
Chọn câu đúng.
- A.Hàm số \(y = \sqrt {10000} {x^2}\) có giá trị lớn nhất là 100
- B.Hàm số \(y = - 1230{x^2}\) có giá trị lớn nhất là 0
- C.Hàm số \(y = 2009{x^2}\) không có giá trị nhỏ nhất
- D.Hàm số \(y = - 0,01{x^2}\) không có giá trị lớn nhất
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 64723
Cho hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\). Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu đúng.
- A.Đồ thị của hàm số luôn luôn nằm phía trên trục Ox.
- B.Mọi điểm của đồ thị hàm số đều không nằm trên trục hoành.
- C.Nếu a > 0 thì đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành.
- D.Với mọi \(a \ne 0\) có một điểm duy nhất của đồ thị hàm số thuộc trục hoành.
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 64724
Cho hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\). Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu đúng.
- A.Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- B.Đồ thị của hàm số là một đường thẳng nhận trục Oy làm trục đối xứng
- C.Đồ thị của hàm số là một đường cong nhận Oy làm trục đối xứng và đi qua gốc tọa độ.
- D.Nếu một đường cong nhận Oy làm trục đối xứng và đi qua gốc tọa độ thì đó là đồ thị hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 64726
Cho (P): \(y = \dfrac{{{x^2}}}{4}\) và (D) y = -x + 3. Viết phương trình đường thẳng (d) song song với (D) và cắt đồ thị (P) tại điểm có hoành độ là -4.
- A.y = - x
- B.y = x
- C.y = - 2x
- D.y = 2x
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 64728
Cho hàm số \(y = \dfrac{{{x^2}}}{2}\) có đồ thị (P). Hãy tìm trên đồ thị (P) tất cả các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau.
- A.(0;0); (2;-2)
- B.(0;0); (-2;2)
- C.(0;0); (2;-2);(-2;2)
- D.(2;-2);(-2;2)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 64730
Giải phương trình: \( - 0,4{x^2} + 1,2x = 0\)
- A.x = 0
- B.x = 3
- C.x = 0; x = 3
- D.Phương trình vô nghiệm
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 64732
Giải phương trình: \(2{x^2} + \sqrt 2 x = 0\)
- A.x = 0
- B.\(x = - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)
- C.\(x = 0;x = - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)
- D.Phương trình vô nghiệm
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 64735
Giải phương trình: \(0,4{x^2} + 1 = 0\)
- A.x = 5
- B.x = -2
- C.x = 2
- D.Phương trình vô nghiệm
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 64737
Giải phương trình: \(5{x^2} - 20 = 0\)
- A.x = 2; x = - 2
- B.x = 3; x = - 3
- C.x = 4; x = - 4
- D.x = 5; x = - 5
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 64739
Giải phương trình: \({x^2} - 8 = 0\)
- A.\(x = 2\sqrt 2 ;x = - 2\sqrt 2 \)
- B.\(x = \sqrt 2 ;x = - 2\sqrt 2 \)
- C.\(x = 2\sqrt 2 ;x = - \sqrt 2 \)
- D.\(x = \sqrt 2 ;x = - \sqrt 2 \)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 64741
Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}+21 x-18=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{3}{4} \\ x_{2}=6 \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{3}{4} \\ x_{2}=-6 \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{3}{4} \\ x_{2}=-6 \end{array}\right.\)
- D.Vô nghiệm.
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 64743
Nghiệm của phương trình \(x^{2}+x+1=0\) là?
- A.Vô nghiệm.
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=\frac{2}{3} \end{array}\right.\)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 64746
Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}+11 x-3=0\) là?
- A.Vô nghiệm.
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{4} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{4} \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 64748
Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}-3 x-5=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{5}{2} \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{5}{2} \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=\frac{5}{2} \end{array}\right.\)
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 64750
Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+7 x-1=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{7+\sqrt{69}}{5} \\ x_{2}=\frac{7-\sqrt{69}}{5} \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-7+\sqrt{69}}{5} \\ x_{2}=\frac{-7-\sqrt{69}}{5} \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-7+\sqrt{69}}{10} \\ x_{2}=\frac{-7-\sqrt{69}}{10} \end{array}\right.\)
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{7+\sqrt{69}}{10} \\ x_{2}=\frac{7-\sqrt{69}}{10} \end{array}\right.\)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 64752
Nghiệm của phương trình \(x^{2}+16 x+39=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=-13 \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-13 \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=-11 \end{array}\right.\)
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-11 \end{array}\right.\)
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 64754
Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+8 x-3=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)
- D.Vô nghiệm.
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 64756
Nghiệm của phương trình \(x^{2}-4 x+4=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1+2 \sqrt{3} \\ x_{2}=1-2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1+2 \sqrt{3} \\ x_{2}=-1-2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)
- C.x=0
- D.x=2
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 64758
Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2(\sqrt{3}-1) x-2 \sqrt{3}=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3}-1 \\ x_{2}=\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3}+1 \\ x_{2}=\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)
- C.Vô nghiệm.
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{3}+1 \\ x_{2}=-\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 64760
Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2 \sqrt{2} x+1=0\) là?
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2}+1 \\ x_{2}=1-\sqrt{2} \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{2}+1 \\ x_{2}=-\sqrt{2}-1 \end{array}\right.\)
- C.Vô nghiệm.
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2}+1 \\ x_{2}=\sqrt{2}-1 \end{array}\right.\)
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 64762
Muốn tìm hai số biết tổng của chúng bằng 35 và tích của chúng bằng 300, ta giải phương trình:
- A.\({x^2} + 300x - 35 = 0\)
- B.\({x^2} - 35x + 300 = 0\)
- C.\({x^2} - 300x + 35 = 0\)
- D.\({x^2} + 300x + 35 = 0\)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 64764
Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình \(p{x^2} + qx + r = 0\). Điều nào sau đây là đúng ?
- A.\({x_1} + {x_2} = - \dfrac{r}{p};\,\,{x_1}{x_2} = \dfrac{q}{p}\)
- B.\({x_1} + {x_2} = \dfrac{q}{p};\,\,{x_1}{x_2} = \dfrac{r}{p}\)
- C.\({x_1} + {x_2} = - \dfrac{q}{p};\,\,{x_1}{x_2} = \dfrac{r}{p}\)
- D.\({x_1} + {x_2} = \dfrac{q}{p};\,\,{x_1}{x_2} = - \dfrac{r}{p}\)
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 64766
Nếu hai số u và v có tổng là S và tích là P thì chúng là hai nghiệm của phương trình:
- A.\({x^2} + Sx + P = 0\)
- B.\({x^2} - Sx + P = 0\)
- C.\({x^2} + Px + S = 0\)
- D.\({x^2} + Sx - P = 0\)
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 64767
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình \( - 3{x^2} + x + 2 = 0\) thì:
- A.\({x_1} + {x_2} = - 3;\,\,{x_1}{x_2} = - \dfrac{2}{3}\)
- B.\({x_1} + {x_2} = - \dfrac{1}{3};\,\,{x_1}{x_2} = - \dfrac{2}{3}\)
- C.\({x_1} + {x_2} = \dfrac{1}{3};\,\,{x_1}{x_2} = - \dfrac{2}{3}\)
- D.\({x_1} + {x_2} = \dfrac{1}{3};\,\,{x_1}{x_2} = \dfrac{2}{3}\)
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 64769
Tìm hai số u và v biết u + v = 3, uv = 6.
- A.u = 2; v = 1
- B.u = 2; v = 4
- C.u = 2; v = 5
- D.Không có u, v thỏa mãn
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 64771
Giải phương trình \({x^2} - \dfrac{{2x - 3{x^2}}}{{x - 1}} = \dfrac{{4x + 4}}{x} + 2x\)
- A.\(x = \sqrt 3 ;x = - \sqrt 3 .\)
- B.\(x = \sqrt 2 ;x = - \sqrt 2 .\)
- C.\(x = \sqrt 5 ;x = - \sqrt 5 .\)
- D.\(x = \sqrt 7 ;x = - \sqrt 7 .\)
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 64773
Giải phương trình \(\dfrac{{3{x^2} - 15x}}{{{x^2} - 9}} = x - \dfrac{x}{{x - 3}}\)
- A.\(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{-3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
- B.\(S = \left\{ {1;\dfrac{{-3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
- C.\(S = \left\{ {-1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
- D.\(S = \left\{ {1;\dfrac{{3 + \sqrt {69} }}{2};\dfrac{{3 - \sqrt {69} }}{2}} \right\}\)
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 64775
Số nghiệm của phương trình \({\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right)^2} - 4\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right) + 3 = 0\) là:
- A.\(x = \dfrac{{4 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{4 - \sqrt 5 }}{2}\)
- B.\(x = \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{4 - \sqrt 5 }}{2}\)
- C.\(x = \dfrac{{4 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
- D.\(x = \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2};x = \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 64777
Phương trình \(2{\left( {{x^2} - 2x} \right)^2} + 3\left( {{x^2} - 2x} \right) + 1 = 0\) có bao nhiêu nghiệm?
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 64779
Giải phương trình \({x^4} + 5{x^2} + 1 = 0\)
- A.Phương trình vô nghiệm
- B.x = 1; x = -1
- C.x = 5; x = -5
- D.x = 8; x = -8
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 64780
Biết ca nô xuôi dòng sông 39 km, rồi ngược dòng 28 km hết một thời gian bằng thời gian nó đi 70 km trong nước hồ yên lặng. Tính vận tốc của ca nô trong nước yên lặng, biết rằng vận tốc nước chảy là 3 km/h.
- A.\(9\,\left( {km/h} \right)\).
- B.\(10\,\left( {km/h} \right)\).
- C.\(11\,\left( {km/h} \right)\).
- D.\(12\,\left( {km/h} \right)\).
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 64781
Một công nhân phải làm 50 sản phẩm trong một thời gian cố định. Do cải tiến phương pháp sản xuất nên mỗi giờ làm thêm được 5 sản phẩm. Vì thế đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn quy định là 1 giờ 40 phút. Biết theo quy định mỗi giờ người ấy phải làm bao nhiêu sản phẩm ?
- A.10
- B.15
- C.20
- D.25
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 64782
Một xe lửa đi từ Hà Nội vào Bình Sơn (Quảng Ngãi). Sau đó 1 giờ một xe lửa khác đi từ Bình Sơn ra Hà Nội với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe thứ nhất là 5 km/h. Hai xe gặp nhau ở một ga ở chính giữa quãng đường. Tính vẫn tốc của xe lửa thứ nhất, biết rằng quãng đường Hà Nội – Bình Sơn dài 900km.
- A.\(40\left( {km/h} \right)\)
- B.\(45\left( {km/h} \right)\)
- C.\(50\left( {km/h} \right)\)
- D.\(55\left( {km/h} \right)\)
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 64783
Bài toán yêu cầu tìm tích của một số dương với một số lớn hơn nó 2 đơn vị, nhưng bạn Quân nhầm đầu bài lại tìm tích của một số dương với một số bé hơn nó 2 đơn vị. Kết quả của bạn Quân là 120. Hỏi nếu làm đúng đầu bài đã cho thì kết quả phải là bao nhiêu ?
- A.166
- B.168
- C.170
- D.172
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 64784
Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 30 km. Một ca nô đi từ bến A đến bến B; nghỉ 40 phút ở B rồi quay lại bến A. Kể từ lúc khởi hành đến khi về tới bến A hết tất cả 6 giờ. Hãy tìm vận tốc của ca nô trong nước yên lặng, biết rằng vận tốc của nước chảy là 3 km/h.
- A. \(9\,\left( {km/h} \right)\).
- B. \(10\,\left( {km/h} \right)\).
- C. \(11\,\left( {km/h} \right)\).
- D. \(12\,\left( {km/h} \right)\).