Đề ôn tập Chương 4 Đại số lớp 10 năm 2021 Trường THPT Thanh Đa

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 481

    Cho biểu thức f(x) = 2x - 4. Tập hợp tất cả các giá trị của x để f(x)0 là

    • A.x[2;+).
    • B.x[12;+).
    • C.x(;2].
    • D.x(2;+).
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 482

    Cho biểu thức f(x)=(x+5)(3x). Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình f(x)0 là

    • A.x(;5)(3;+).
    • B.x(3;+).
    • C.x(5;3).
    • D.x(;5][3;+).
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 483

    Cho biểu thức f(x)=x(x2)(3x). Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình f(x) < 0 là

    • A.x(0;2)(3;+).
    • B.x(;0)(3;+).
    • C.x(;0](2;+).
    • D.x(;0)(2;3).
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 484

    Cho biểu thức f(x)=9x21. Tập hợp tất cả các giá trị của x để f(x) < 0 là

    • A.x[13;13].
    • B.x(;13)(13;+).
    • C.x(;13][13;+).
    • D.x(13;13).
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 485

    Cho biểu thức f(x)=(2x1)(x31). Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình f(x)0 là

    • A.x[12;1].
    • B.x(;12)(1;+).
    • C.x(;12][1;+).
    • D.x(12;1).
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 486

    Cho biểu thức f(x)=13x6. Tập hợp tất cả các giá trị của x để f(x)0 là

    • A.x(;2].
    • B.x(;2).
    • C.x(2;+).
    • D.x[2;+).
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 487

    Cho biểu thức f(x)=(x+3)(2x)x1. Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình f(x) > 0 là

    • A.x(;3)(1;+).
    • B.x(3;1)(2;+).
    • C.x(3;1)(1;2).
    • D.x(;3)(1;2).
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 488

    Cho biểu thức f(x)=(4x8)(2+x)4x. Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình f(x)0 là

    • A.x(;2][2;4).
    • B.x(3;+).
    • C.x(2;4).
    • D.x(2;2)(4;+).
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 489

    Cho biểu thức f(x)=x(x3)(x5)(1x). Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình f(x)0 là

    • A.x(;0](3;+).
    • B.x(;0](1;5).
    • C.x[0;1)[3;5).
    • D.x(;0)(1;5).
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 490

    Cho biểu thức f(x)=4x12x24x. Tập hợp tất cả các giá trị của  thỏa mãn bất phương trình f(x)0 là

    • A.x(0;3](4;+).
    • B.x(;0][3;4).
    • C.x(;0)[3;4).
    • D.x(;0)(3;4).
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 491

    Cho nhị thức bậc nhất f(x)=23x20. Khẳng định nào sau đây đúng?

    • A.f(x) > 0 với xR
    • B.f(x) > 0 với x(;2023)
    • C.f(x) > 0 với x>52
    • D.f(x) > 0 với x(2023;+)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 492

    Các số tự nhiên bé hơn 4 để f(x)=2x523(2x16) luôn âm

    • A.{4;3;2;1;0;1;2;3}
    • B.358<x<4
    • C.{0;1;2;3}
    • D.{0;1;2;3}
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 493

    Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f(x)=5xx+154(2x7) luôn âm

    • A.Ø
    • B.R
    • C.(;1)
    • D.(1;+)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 494

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để f(x)=m(xm)(x1) không âm với mọi x(;m+1].

    • A.m = 1
    • B.m > 1
    • C.m < 1
    • D.m1
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 495

    Gọi  là tập tất cả các giá trị của x để f(x)=mx+62x3m luôn âm khi m < 2. Hỏi các tập hợp nào sau đây là phần bù của tập S?

    • A.(3;+)
    • B.[3;+)
    • C.(;3)
    • D.(;3]
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 496

    Tập nghiệm của bất phương trình f(x)=x(x21)0

    • A.(;1)[1;+)
    • B.[1;0][1;+)
    • C.(;1][0;1)
    • D.[1;1]
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 497

    Số các giá trị nguyên âm của x để biểu thức f(x)=(x+3)(x2)(x4) không âm là

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 499

    Tập nghiệm của bất phương trình f(x)=3x2+x2<0

    • A.(;23][1;+)
    • B.(;23)(1;+)
    • C.(23;1)
    • D.[23;1]
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 501

    Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f(x)=x(5x+2)x(x2+6) không dương

    • A.(;1][4;+)
    • B.[1;4]
    • C.(1;4;)
    • D.[0;1][4;+)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 503

    Tìm tập nghiệm của bất phương trình 21x<1

    • A.(;1)
    • B.(;1)(1;+)
    • C.(1;+)
    • D.(-1;1)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 505

    Tìm tập nghiệm của bất phương trình 2x+4(2x1)(3x+1)0

    • A.(;13)(12;2)
    • B.(;13][12;2]
    • C.(13;12)[2;+)
    • D.[13;12][2;+)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 507

    Tập nghiệm của bất phương trình f(x)=2x2x+10

    • A.S=(12;2)
    • B.S=(;12)(2;+)
    • C.S=(;12)[2;+)
    • D.S=(12;2]
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 509

    Tập nghiệm của bất phương trình f(x)=x1x2+4x+30

    • A.S=(;1)
    • B.S=(3;1)[1;+)
    • C.S=(;3)(1;1]
    • D.S=(3;1)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 512

    Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì biểu thức f(x)=|2x5|3 không dương

    • A.1x4
    • B.x=52
    • C.x = 0
    • D.x < 1
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 514

    Tập nghiệm của bất phương trình f(x)=|2x1|x>0 là

    • A.(;13)(1;+)
    • B.(13;1)
    • C.R
    • D.Ø
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 516

    Tìm x để biểu thức f(x)=|x1|x+21 luôn âm

    • A.x<12,x>2
    • B.2<x<12
    • C.x<2,x>12
    • D.Vô nghiệm.
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 518

    Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất f(x)=1|x|312 luôn âm.

    • A.x < -5 hay x > -3
    • B.x < 3  hay x > 5
    • C.|x| < 3 hay |x| > 5
    • D.xR
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 520

    Tìm nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của bất phương trình f(x)=|x+1|+|x4|7>0

    • A.x = 4
    • B.x = 5
    • C.x = 6
    • D.x = 7
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 522

    Hệ bất phương trình {(x+3)(4x)>0x<m1 vô nghiệm khi

    • A.m2
    • B.m > -1
    • C.m < -1
    • D.m = 0
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 524

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình {3(x6)<35x+m2>7 có nghiệm.

    • A.m > -11
    • B.m11
    • C.m < -11
    • D.m11
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 526

    Cho hàm số f(x)=x2+2x+m . Với giá trị nào của tham số m thì f(x)0,xR

    • A.m1
    • B.m > 1
    • C.m > 0
    • D.m < 2
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 528

    Phương trình (m23m+2)x22m2x5=0 có hai nghiệm trái dấu khi

    • A.m(1;2)
    • B.m(;1)(2;+).
    • C.{m1m2
    • D.m.
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 529

    Phương trình 2x2(m2m+1)x+2m23m5=0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu khi và chỉ khi

    • A.m<1 hoăc m>52.
    • B.1<m<52.
    • C.m1 hoăc m52.
    • D.1m52.
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 531

    Phương trình x2(3m2)x+2m25m2=0 có hai nghiệm không âm khi 

    • A.m[23;+)
    • B.m[5+414;+)
    • C.m[23;5+414]
    • D.m(;5414]
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 533

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để x2+2(m+1)x+9m5=0 có hai nghiệm âm phân
    biệt. 

    • A.m<6
    • B.59<m<1hocm>6
    • C.m>1
    • D.1<m<6
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 535

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình (m2)x22mx+m+3=0 có hai nghiệm dương phân biệt 

    • A.2<m<6 
    • B.m<-3 hoặc 2<m<6
    • C.m<0 hoặc -3<m<6
    • D.-3<m<6
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 537

    Tìm m để phương trình x2mx+m+3=0 có hai nghiệm dương phân biệt. 

    • A.m > 6
    • B.m < 6
    • C.6 > m > 0
    • D.m > 0
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 539

    Xác định m để phương trình (x1)[x2+2(m+3)x+4m+12]=0 có ba nghiệm phân biệt lớn hơn -1. 

    • A.72<m<3 và m196.
    • B.m<72
    • C.72<m<1 và m169
    • D.72<m<3 và m196
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 541

    Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x22mx+m+2=0 có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn x13+x2316?

    • A.Không có giá trị của m
    • B.m2
    • C.m1
    • D.m1 hoặc m=2
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 543

    Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình (m1)x22mx+m=0 có một nghiệm lớn hơn 1 và một nghiệm nhỏ hơn 1? 

    • A.0<m<1
    • B.m>1
    • C.m
    • D.{m>0m1

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?