Bài kiểm tra
Đề ôn tập chương 3,4 môn Lịch sử 11 năm 2021 Trường THPT Ngô Thì Nhậm
1/40
45 : 00
Câu 1: Tại sao nói tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn đầu là cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược và phi nghĩa?
- A. Chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít của các cường quốc phương Tây tạo điều kiện cho phe phát xít gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.
- B. Sự bành trướng của phát xít Đức ở Châu Âu đã chà đạp nghiêm trọng lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc.
- C. Vì chủ nghĩa phát xít muốn xóa bỏ trật tự Vécxai - Oasinhtơn.
- D. Vì Liên xô không tham chiến.
Câu 2: Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn từ ngày 1-9-1939 đến trước ngày 22-6-1941 mang tính chất
Câu 3: Vì sao Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc lại tạo cơ hội để các dân tộc thuộc địa đứng lên giành độc lập?
Câu 4: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã có tác động như thế nào đến hệ thống tư bản chủ nghĩa?
Câu 5: Nguyên nhân trực tiếp buộc Nhật Bản phải chấp nhận đầu hàng không điều kiện trong Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Câu 6: Đâu không phải là lý do khiến phát xít Đức quyết định mở cuộc tấn công vào Liên Xô tháng 6-1941?
Câu 7: Nguyên nhân khách quan làm cho Đức không thực hiện được kế hoạch đổ bộ vào nước Anh năm 1940 là
Câu 8: Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện đã tác động như thế nào đến cục diện Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 9: Sự kiện nào đánh dấu liên quân Mĩ – Anh và Đồng minh mở mặt trận thứ hai tấn công quân Đức ở Tây Âu?
Câu 10: Văn kiện quốc tế nào đánh dấu sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 11: Sự kiện nào đã tạo ra bước ngoặt chiến tranh, đánh dấu phe Đồng minh chuyển sang tấn công đồng loạt trên các mặt trận?
Câu 12: Sự kiện nào buộc Mĩ phải từ bỏ chính sách trung lập và tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 13: Chiến thắng nào của nhân dân Liên Xô đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Hitle được thông qua vào năm 1940?
Câu 14: Quân Đức sử dụng kế hoạch nào để tấn công Liên Xô vào năm 1941?
Câu 15: Nội dung cơ bản của Hiệp ước Tam cường Đức-Italia-Nhật Bản được kí vào tháng 9/1940 là
Câu 16: Hậu quả lớn nhất của Hiệp định Muyních là
Câu 17: Mục đích chủ yếu nhất khiến cho Liên Xô kí với Đức Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau là:
Câu 18: Bản chất sự liên kết giữa các nước trong “phe Trục” là gì?
Câu 19: Từ sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học nào là quan trọng nhất được rút ra để ngăn chặn một cuộc chiến tranh?
Câu 20: Từ con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, theo anh(chị) bài học quan trọng nhất để bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới là gì?
Câu 21: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
Câu 22: Nguồn gốc của chiến tranh thế giới thứ hai là
- A. do khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929 - 1933.
- B. do Anh, Pháp, Mỹ thực hiện chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp chủ nghĩa phát xít.
- C. hệ thống Vecxai - Oasinhton làm kết quả của chiến tranh thế giới thứ nhất không còn phù hợp nữa dẫn đến một cuộc chiến tranh mới giữa các nước đế quốc để phân chia lại thế giới.
- D. do chủ nghĩa đế quốc muốn tiêu diệt Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới.
Câu 23: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ của các cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX là
Câu 24: Tại sao Đức lại kí Hiệp ước Xô – Đức không xâm phạm lẫn nhau với Liên Xô?
Câu 25: Vì sao các cường quốc tư bản dân chủ và Liên Xô không thể ngăn chặn được các cuộc xâm lược của chủ nghĩa phát xít?
- A. Lực lượng của khối liên minh phát xít quá mạnh.
- B. Những thủ đoạn truyền mị dân của Đức đã làm mềm lòng các nước đế quốc, lừa bịp được các nước Anh, Pháp, Mĩ và Liên Xô.
- C. Không có một đường lối, một hành động thống nhất trước những hành động của Liên minh phát xít.
- D. Các nước tư bản dân chủ và Liên Xô quá chủ quan, không quan tâm đến sự bành trướng thế lực của chủ nghĩa phát xít.
Câu 26: Sự kiện nào sau đây được coi là đỉnh cao sự nhượng bộ của Anh và Pháp với các thế lực phát xít?
Câu 27: Vì sao chính phủ các nước Anh, Pháp, Mĩ lại có thái độ nhượng bộ các lực lượng phát xít?
- A. Sợ các nước phát xít tiến công nước mình và muốn liên minh với phe phát xít.
- B. Lo sợ trước sự lớn mạnh của Liên Xô và muốn tiến công Liên Xô.
- C. Đẩy chiến tranh về phía Liên Xô, đảm bảo lợi ích của nước mình.
- D. Cần thời gian để chuẩn bị chiến đấu chống cả chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít.
Câu 28: Để bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế bị cô lập, Chính phủ Liên Xô đã có động thái gì?
Câu 29: Trước các cuộc chiến tranh xâm lược của Liên minh phát xít, chính phủ Mĩ đã thực hiện đường lối đối ngoại như thế nào?
Câu 30: Đứng trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô đã có thái độ như thế nào đối với các nước phát xít?
- A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức.
- B. Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ.
- C. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít.
- D. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm, chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít.
Câu 31: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe “Trục” được hình thành gồm các nước nào?
Câu 32: Tháng 7-1921 ở Trung Quốc đã diễn ra sự kiện quan trọng nào?
Câu 33: Các chiến dịch bất hợp tác với thực dân Anh được Đảng Quốc đại phát động sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có tên gọi là gì?
Câu 34: Đâu không phải là biểu hiện của hình thức đấu tranh hòa bình, không sử dụng bạo lực ở Ấn Độ trong những năm 1918-1939?
Câu 35: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929?
- A. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
- B. Thực dân Anh trút gánh nặng chiến tranh lên vai nhân dân Ấn Độ.
- C. Việc hành các đạo luật phản động của thực dân Anh để củng cố địa vị thống trị của mình.
- D. Thực dân Anh đàn áp phong trào đấu tranh dân tộc dân chủ nhân dân khiến cho cách mạng thiệt hại nặng.
Câu 36: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã có tác động như thế nào đến chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?
Câu 37: Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống lại chính sách cai trị hà khắc của thực dân Anh trong những năm 1918 -1929 là
Câu 38: Phong trào Ngũ Tứ đã giương cao khẩu hiệu đấu tranh gì?
Câu 39: Nét mới của phong trào Ngũ tứ (4/5/1919) so với các phong trào và các cuộc đấu tranh trước đó là
Câu 40: Điểm khác biệt lớn giữa phong trào Ngữ Tứ so với cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là