Đề ôn tập Chương 3,4 Đại số môn Toán 7 năm 2021 Trường THCS Nguyễn Khuyến

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 36098

    Thời gian chạy 50m của nhóm số 1 lớp 9D được thầy giáo ghi lại trong bảng sau:

    • A.Số người của nhóm 1
    • B.Số thời gian chạy 50m của học sinh nhóm 1 lớp 9D
    • C.Số học sinh lớp 9D
    • D.Số thời gian chạy 50m của học sinh lớp 9D
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 36100

    Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được ghi bới dưới bảng sau đây

    Giá trị có tần số nhỏ nhất là:

    • A.7
    • B.8
    • C.9
    • D.11
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 36103

    Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được ghi bới dưới bảng sau đây

    Tần số tương ứng của các giá trị 9, 10, 15

    • A.4; 4; 3
    • B.4; 3; 4
    • C.3; 4; 4
    • D.4; 3; 3
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 36106

    Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được ghi bới dưới bảng sau đây

    Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là

    • A.6
    • B.7
    • C.8
    • D.9
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 36108

    Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được ghi bới dưới bảng sau đây

    • A.20
    • B.24
    • C.25
    • D.18
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 36111

    Tuổi nghề của một số giáo viên trong một trường THCS được ghi lại ở bảng sau:

    Tần số tương ứng với các giá trị 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 là:

    • A.3; 1; 5; 2; 1; 3; 2; 1; 2
    • B.2; 1; 5; 2; 2; 3; 2; 1; 2
    • C.3; 2; 4; 2; 1; 3; 2; 1; 2
    • D.3; 1; 6; 2; 1; 2; 2; 1; 2
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 36114

    Tuổi nghề của một số giáo viên trong một trường THCS được ghi lại ở bảng sau:

    Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

    • A.6
    • B.7
    • C.8
    • D.9
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 36117

    Tuổi nghề của một số giáo viên trong một trường THCS được ghi lại ở bảng sau:

    Dấu hiệu ở đây là gì?

    • A.Số giáo viên của trường
    • B.Số tuổi của giáo viên trong trường
    • C.Số giáo viên nghỉ hưu
    • D.Số tuổi nghề của giáo viên trong trường
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 36120

    Một cửa hàng đem cân một số bao gạo (đơn vị kilogam), kết quả ghi lại ở bảng sau:

    • A.Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu
    • B.Khối lượng chủ yếu của 1 bao gạo là: 50kg và 55kg
    • C.Khối lượng cao nhất của một bao gạo là 60kg
    • D.Khối lượng thấp nhất của một bao gạo là 40 kg
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 36123

    Một cửa hàng đem cân một số bao gạo (đơn vị kilogam), kết quả ghi lại ở bảng sau:

    Có bao nhiêu bao gạo cân nặng lớn hơn 50 kg?

    • A.13
    • B.14
    • C.12
    • D.32
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 36126

    Cho biểu đồ sau biểu thị điểm kiểm tra Toán học kì I của học sinh lớp 8D

    Số điểm thi mà học sinh lớp 8D đạt được nhiều nhất là:

    • A.4
    • B.5
    • C.6
    • D.7
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 36129

    Cho biểu đồ sau biểu thị điểm kiểm tra Toán học kì I của học sinh lớp 8D

    Số học sinh đạt điểm 2 là:

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 36132

    Cho biểu đồ sau biểu thị điểm kiểm tra Toán học kì I của học sinh lớp 8D

    Dấu hiệu ở đây là gì?

    • A.Điểm kiểm tra HKI của học sinh lớp 8D
    • B.Điểm kiểm tra môn Toán HKI của học sinh lớp 8D
    • C.Số học sinh lớp 8D
    • D.Điểm kiểm tra HKI của một học sinh lớp 8D
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 36171

    Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm của 60 công nhân được cho trong dưới bảng dưới đây (tính theo phút):

    • A.Dấu hiệu cần tìm hiểu: thời gian hoàn thành 60 sản phẩm của một công nhân. Số tất cả các giá trị là 60 giá trị.
    • B.Dấu hiệu cần tìm hiểu: thời gian hoàn thành 60 sản phẩm của một công nhân. Số tất cả các giá trị là 60 giá trị.
    • C.Dấu hiệu cần tìm hiểu: thời gian hoàn thành một sản phẩm của 60 công nhân. Số tất cả các giá trị là 60 giá trị.
    • D.Dấu hiệu cần tìm hiểu: thời gian hoàn thành một sản phẩm của một công nhân. Số tất cả các giá trị là 60 giá trị.
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 36175

    Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng dưới đây:

    • A.Số điểm đạt được sau 30 lần bắn của một xạ thủ bắn súng.
    • B.Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ.
    • C.Số điểm đạt được sau 5 lần bắn của một xạ thủ.
    • D.Tổng số điểm đạt được của một xạ thủ.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 36177

    Số cân của 45 học sinh lớp 7 được chọn một cách tùy ý trong số các học sinh lớp 7 của một trường THCS được cho trong bảng sau (tính tròn theo kg)

    Số cân (x) 28   30   31   32   36   40   45    
    Tần số (n)   5 6 12 12 4 4 2 N = 45  

    Mốt là?

    • A.31
    • B.32
    • C.28
    • D.Cả A và B đều đúng
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 36179

    Số cân của 45 học sinh lớp 7 được chọn một cách tùy ý trong số các học sinh lớp 7 của một trường THCS được cho trong bảng sau (tính tròn theo kg)

    Số cân (x) 28   30   31   32   36   40   45    
    Tần số (n)   5 6 12 12 4 4 2 N = 45  

    Số trung bình cộng là?

    • A.32 kg 
    • B.32,7 kg
    • C.32,5 kg
    • D.33 kg
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 36181

    Biểu thức \(n.(n + 1).( n + 2 )\) với n là số nguyên, được phát biểu là

    • A.Tích của ba số nguyên  
    • B.Tích của ba số nguyên liên tiếp
    • C.Tích của ba số chẵn
    • D.Tích của ba số lẻ
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 36183

    Viết biểu thức tính bình phương cạnh huyền của một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là a và b.

    • A. \((a+b)^2\)
    • B. \(a^2+b^2\)
    • C. \(a^2-b^2\)
    • D. \(a+b\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 36185

    Mệnh đề: “Tổng của hai số hữu tỉ nghịch đảo của nhau” được biểu thị bởi  

    • A. \(a + \frac{2}{a}\left( {a \in Q;{\mkern 1mu} a \ne 0} \right)\)
    • B. \(a +a^2\left( {a \in Q;{\mkern 1mu} a \ne 0} \right)\)
    • C.\(a +a\left( {a \in Q;{\mkern 1mu} a \ne 0} \right)\)
    • D. \(a + \frac{1}{a}\left( {a \in Q;{\mkern 1mu} a \ne 0} \right)\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 36188

    Minh mua 4 cuốn sách Toán mỗi cuốn giá x đồng và 3 cuốn sách Văn mỗi cuốn giá y đồng. Biểu thức biểu thị số tiền Minh phải trả là:

    • A.4x+y (đồng)
    • B.3x+4y (đồng)
    • C.4x+3y (đồng)
    • D.4x−3y (đồng)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 36191

    Nam mua 10 quyển vở, mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi, mỗi chiếc giá y đồng. Biểu thức biểu thị số tiền Nam phải trả là:

    • A.2x−10y (đồng)
    • B.10x−2y (đồng)
    • C.2x+10y (đồng)
    • D.10x+2y (đồng)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 36193

    Biểu thức a2 + b3 được phát biểu bằng lời là:

    • A.Bình phương của tổng a và b
    • B.Lập phương của tổng a và b
    • C.Tổng của bình phương của a và lập phương của b
    • D.Tổng của bình phương của a và b
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 36196

    Biểu thức a - b3 được phát biểu bằng lời là:

    • A.Lập phương của hiệu a và b
    • B.Hiệu của a và lập phương của b
    • C.Hiệu của a và bình phương của b
    • D.Hiệu của a  và b
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 36199

    Tính giá trị biểu thức \( P = 2\left( {x - y} \right) + {x^2}\left( {x - y} \right) - {y^2}\left( {x - y} \right) + 3\) biết rằng \(x^2 - y^2 + 2 = 0 \)

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 36202

    Tính giá trị biểu thức \(D = x^2(x + y) - y^2( x + y) + x^2 - y^2 + 2(x + y) + 3 \) biết rằng (x + y + 1 = 0 )

    • A.0
    • B.3
    • C.2
    • D.1
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 36205

    Với x = 4;y = - 5;z = - 2 thì giá trị biểu thức \(E = x^4 + 4x^2y - 6z \) là

    • A.52
    • B.-52
    • C.50
    • D.-50
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 36208

    Với x =  - 3;y =  - 2;z = 3 thì giá trị biểu thức \(D = 2x^3- 3y^2+ 8z + 5\) là

    • A.-37
    • B.37
    • C.35
    • D.-35
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 36212

    Tính giá trị biểu thức \( B = 5{x^2} - x - 18\) tại \( \left| x \right| = 4\)

    • A.B=54        
    • B.B=70  
    • C.B=54 hoặc B=70
    • D.B=45 hoặc B=70
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 36215

    Cho \( A = \frac{{xy - 7}}{2};B = 2{x^3} - {x^3}{y^3} - {x^2}y\). So sánh A và B khi x = 2; y =  - 4 

    • A.A>B
    • B.A=B    
    • C.A<B
    • D.A≥B

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?