Đề ôn tập Chương 3,4 Đại số môn Toán 7 năm 2021 Trường THCS Huỳnh Thị Lựu

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 36345

    Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được ghi lại bởi bảng dưới đây

    • A.Số học sinh trong mỗi lớp
    • B.Số học sinh khá của mỗi lớp
    • C.Số học sinh giỏi trong mỗi lớp
    • D.Số học sinh giỏi trong mỗi trường
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 36346

    Thời gian chạy 50m của nhóm số 1 lớp 9D được thầy giáo ghi lại trong bảng sau:

    Giá trị có tần số lớn nhất là:

    • A.8,2
    • B.8,5
    • C.8,6
    • D.9,0
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 36347

    Thời gian chạy 50m của nhóm số 1 lớp 9D được thầy giáo ghi lại trong bảng sau:

    Tần số tương ứng của giá trị 8,5 là:

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 36348

    Thời gian chạy 50m của nhóm số 1 lớp 9D được thầy giáo ghi lại trong bảng sau:

    • A.10
    • B.6
    • C.3
    • D.9
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 36349

    Thời gian chạy 50m của nhóm số 1 lớp 9D được thầy giáo ghi lại trong bảng sau:

    Số các giá trị của dấu hiệu là:

    • A.3
    • B.6
    • C.9
    • D.10
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 36350

    Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:

    Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

    • A.5
    • B.6
    • C.7
    • D.8
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 36351

    Một cửa hàng đem cân một số bao gạo (đơn vị kilogam), kết quả được ghi lại ở bảng sau:

    Có bao nhiêu bao gạo cân nặng lớn hơn 50 kg

    • A.13
    • B.14
    • C.12
    • D.32
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 36352

    Điều tra về sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một số gia đình ở một tổ dân phố, ta có kết quả sau:

    • A.Sự tiêu thụ điện năng của các tổ dân phố
    • B.Sự tiêu thụ điện năng của một gia đình
    • C.Sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của  một tổ dân phố
    • D.Sự tiêu thụ điện năng (tính theo kwh) của một số gia đình ở một tổ dân phố
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 36353

    Tuổi nghề của một số giáo viên trong một trường THCS được ghi lại ở bảng sau:

    Bảng tần số của dấu hiệu trên là:

    • A. Giá trị 2   3   4   5   6   7   8   9   10     Tần số 3 1 5 2 1 3 2 1 2 N = 20  
    • B. Giá trị 2   3   4   5   6   7   8   9   10     Tần số 2 1 5 2 2 3 2 1 2 N = 20  
    • C. Giá trị 2   3   4   5   6   7   8   9   10     Tần số 3 2 4 2 1 3 2 1 2 N = 20  
    • D. Giá trị 2   3   4   5   6   7   8   9   10     Tần số 3 1 6 2 1 2 2 1 2 N = 20  
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 36354

    Tuổi nghề của một số giáo viên trong một trường THCS được ghi lại ở bảng sau:

    Có bao nhiêu giáo viên dạy lâu năm nhất trong trường :

    • A.2
    • B.4
    • C.5
    • D.7
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 36355

    Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng dưới đây:

    Dấu hiệu ở đây là gì?

    • A.Số điểm đạt được sau 30  lần bắn của một xạ thủ bắn súng
    • B.Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ bắn súng
    • C.Số điểm đạt được sau 5 lần bắn của một xạ thủ bắn súng
    • D.Tổng số điểm đạt được của một xạ thủ bắn sung
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 36356

    Kết quả số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh lớp 7 được cho trong bảng sau:

    Tổng các tần số của dấu hiệu trong thống kê là:

    • A.36
    • B.38
    • C.49
    • D.43
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 36357

    Điểm thi học kì môn Văn của lớp 6B được cô giáo tổng kết trong bảng sau:

    Giá trị (x) 4    5    6 7 8    9   
    Tần số (n)   3 3 12  13  5 6

    Dấu hiệu ở đây là gì?

    • A.Điểm thi học kì của lớp 6B
    • B.Điểm thi học kì môn Văn của lớp 6B
    • C.Điểm thi học kì của một học sinh lớp 6B
    • D.Điểm tổng kết môn Văn của lớp 6B
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 36358

    Cho biểu đồ sau biểu thị điểm kiểm tra Toán học kì I của học sinh lớp 8D

    Số điểm cao nhất mà học sinh lớp 8D đạt được là:

    • A.6
    • B.8
    • C.9
    • D.10
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 36359

    Cho biểu đồ sau biểu thị điểm kiểm tra Toán học kì I của học sinh lớp 8D

    Tổng số học sinh của lớp 8D là:

    • A.45
    • B.46
    • C.48
    • D.50
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 36360

    Chiều cao của 50 học sinh lớp 6A ( đơn vị đo: cm) được tổng kết trong bảng sau:

    Chiều cao    Tần số  
    105 6
    110 – 120 8
    121 – 131 10
    132 – 142 9
    143 – 153 11
    155 6
      N = 50

    Dấu hiệu ở đây là:

    • A.Chiều cao của học sinh khối 6
    • B.Chiều cao của một học sinh lớp 6A
    • C.Chiều cao của 50 học sinh lớp 6A
    • D.Chiều cao của học sinh của một trường
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 36361

    Thời gian chạy 50m (tính bằng phút) của 44 học sinh lớp 8A được thầy giáo tổng kết trong bảng sau:

    Thời gian (x)   5    6    7    8    9    10   11    
    Tần số (n) 4 7 8 9 8 5 3 N = 44  

    Mốt của dấu hiệu là:

    • A.7
    • B.8
    • C.9
    • D.6
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 36362

    Thời gian chạy 50m (tính bằng phút) của 44 học sinh lớp 8A được thầy giáo tổng kết trong bảng sau:

    Thời gian (x)   5    6    7    8    9    10   11    
    Tần số (n) 4 7 8 9 8 5 3 N = 44  

    Số trung bình cộng của dấu hiệu là:

    • A.7
    • B.8
    • C.9
    • D.7,84
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 36363

    Thời gian chạy 50m (tính bằng phút) của 44 học sinh lớp 8A được thầy giáo tổng kết trong bảng sau:

    Thời gian (x)   5    6    7    8    9    10   11    
    Tần số (n) 4 7 8 9 8 5 3 N = 44  

    Dấu hiệu ở đây là gì?

    • A.Thời gian chạy của học sinh lớp 8
    • B.Thời gian chạy 50m của học sinh khối 8
    • C.Thời gian chạy 50m của 44 học sinh lớp 8A
    • D.Thời gian chạy 50m của một học sinh lớp 8A
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 36364

    Cho biểu đồ nhiệt độ trung bình hàng tháng ở một địa phương trong vòng một năm với Ox là tháng, Oy là nhiệt độ trung bình (độ C)

    • A.Từ tháng 10 đến tháng 12
    • B.Từ tháng 4 đến tháng 7
    • C.Từ tháng 1 đến tháng 3
    • D.Từ tháng 7 đến tháng 10
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 36365

    Trong các biểu thức sau, đâu là biểu thức đại số?

    • A.4x−3
    • B.x2−5x+1
    • C.x4−7y+z−11
    • D.Tất cả các đáp án trên đều đúng
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 36366

    Mệnh đề: “Tích các lập phương của hai số nguyên chẵn liên tiếp” được biểu thị bởi

    • A. \( {\left[ {2n + \left( {2n + 2} \right)} \right]^3},n \in Z\)
    • B. \( {\left( {2n} \right)^3} + {\left( {2n + 2} \right)^3},n \in Z\)
    • C.\( {\left( {2n} \right)^3} . {\left( {2n + 2} \right)},n \in Z\)
    • D. \( {\left( {2n} \right)^3} . {\left( {2n + 2} \right)^3},n \in Z\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 36367

    Mệnh đề: “Tổng các bình phương của hai số nguyên lẻ liên tiếp” được biểu thị bởi

    • A. \( {\left( {2n + 1} \right)^2}.{\left( {2n + 3} \right)^2}\left( {n \in Z} \right)\)
    • B. \( {\left( {2n + 1} \right)^2}+{\left( {2n + 3} \right)^2}\left( {n \in Z} \right)\)
    • C. \( {\left( {2n + 1} \right)^3}+{\left( {2n + 3} \right)^2}\left( {n \in Z} \right)\)
    • D. \( {\left( {2n + 1} \right)}+{\left( {2n + 3} \right)}\left( {n \in Z} \right)\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 36368

    Một bể đang chứa 120 lít nước, có một vòi chảy vào mỗi phút chảy được x lít. Cùng lúc đó một vòi khác chảy nước từ bể ra. Mỗi phút lượng nước chảy ra bằng 1/2 lượng nước chảy vào. Hãy biểu thị lượng nước trong bể sau khi đồng thời mở cả hai vòi trên sau a phút.

    • A. \( 120 - \frac{1}{2}ax (l)\)
    • B. \( \frac{1}{2}ax (l)\)
    • C. \( 120 + \frac{1}{2}ax (l)\)
    • D. \(120 + a x (l)\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 36369

    Một bể đang chứa 480 lít nước, có một vòi chảy vào mỗi phút chảy được x  lít. Cùng lúc đó một vòi khác chảy nước từ bể ra. Mỗi phút lượng nước chảy ra bằng 1/4 lượng nước chảy vào . Hãy biểu thị lượng nước trong bể sau khi đồng thời mở cả hai vòi trên sau a  phút.

    • A. \(480 + \frac{3}{4}ax (l)\)
    • B. \( \frac{3}{4}ax (l)\)
    • C. \(480 - \frac{3}{4}ax (l)\)
    • D. \(480 + ax (l)\)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 36370

    Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A = (x - 3) ^2 + ( y - 2)^2 + 5 \)

    • A.4
    • B.6
    • C.3
    • D.5
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 36371

    Để biểu thức \( C = {\left( {x + 1} \right)^2} + 3\left| {y - 2} \right|\) đạt giá trị bằng 0 thì x;y bằng

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 36372

    Có bao nhiêu giá trị của biến x để biểu thức \(A= ( x + 1)(x^2+ 2) \) có giá trị bằng (0? )

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 36373

    Tìm giá trị của biến số để biểu thức đại số 25 - x2 có giá trị bằng 0.

    • A.x=25
    • B.x=5
    • C.x=25 hoặc x=−25
    • D.x=5x=5 hoặc x=−5
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 36374

    Cho xyz = 4 và x + y + z = 0. Tính giá trị của biểu thức \(M = ( x + y) (y + z) (x + z) \)

    • A.0
    • B.-2
    • C.-4
    • D.-1

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?