Đề ôn tập Chương 3 môn Sinh học 11 năm 2021 - Trường THPT Trần Suyền

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 96880

    Sinh trưởng của cơ thể động vật là gì?

    • A.Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể
    • B.Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào
    • C.Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể
    • D.Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 96881

    Những động vật nào sau đây sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn?

    • A.Cá chép, gà, thỏ, khi
    • B.Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi
    • C.Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua
    • D.Châu chấu, ếch, muỗi
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 96882

    Nêu khái niệm biến thái?

    • A.Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra
    • B.Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra
    • C.Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra
    • D.Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 96883

    Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm như thế nào?

    • A.Đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành nhưng khác về sinh lý
    • B.Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành
    • C.Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành
    • D.Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 96884

    Những động vật nào sinh trưởng và phát triển không qua biến thái hoàn toàn?

    • A.Cá chép, gà, thỏ, khi
    • B.Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi
    • C.Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua
    • D.Châu chấu, ếch, muỗi
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 96885

    Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả gì?

    • A.Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém
    • B.Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển
    • C.Người bé nhỏ hoặc khổng lồ
    • D.Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 96886

    Nhân tố quan trọng nào điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật?

    • A.Nhân tố di truyển
    • B.Hoocmôn
    • C.Thức ăn
    • D.Nhiệt độ và ánh sáng
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 96887

    Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là trường hợp như thế nào?

    • A.Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành
    • B.Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành
    • C.Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành
    • D.Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 96888

    Axit abxixic (ABA) có vai trò chủ yếu gì?

    • A.Kìm hãm sự sinh trưởng của cây, lóng, trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở
    • B.Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng
    • C.Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng
    • D.Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 96889

    Xitôkinin có vai trògì đối với thực vật?

    • A.Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và phát triển chồi bên, làm tăng sự hoá già của tế bào
    • B.Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và phát triển chồi bên, làm chậm sự hoá già của tế bào
    • C.Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và làm chậm sự phát triển của chồi bên và sự hoá già của tế bào
    • D.Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và làm chậm sự phát triển chồi bên, làm chậm sự hoá già của tế bào
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 96890

    Tương quan giữa GA/AAB điều tiết sinh lý của hạt như thế nào?

    • A.Trong hạt khô, GA và A.AB đạt trị số ngang nhau
    • B.Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị lớn hơn GA
    • C.Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất mạnh, còn AAB đạt trị số cực đại
    • D.Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại còn AAB giảm xuống rất mạnh
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 96891

    Vì sao không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn?

    • A.Làm giảm năng suất của cây sử dụng lá
    • B.Không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đơi với người và gia súc
    • C.Làm giảm năng suất của cây sử dụng củ
    • D.Làm giảm năng suất của cây sử dụng thân
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 96892

    Đặc điểm nào không có ở hoocmôn thực vật?

    • A.Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao
    • B.Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể
    • C.Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây
    • D.Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 96893

    Êtylen được sinh ra ở bộ phận nào của cây?

    • A.Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả còn xanh
    • B.Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín
    • C.Hoa, lá, quả đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín
    • D.Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian ra lá, hoa già, quả đang chín
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 96894

    Phitôcrôm \({P_{dx}}\) có tác dụng gì?

    • A.Làm cho hạt nảy mầm, khí khổng mở, ức chế hoa nở
    • B.Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở
    • C.Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng đóng
    • D.Làm cho hạt nảy mầm, kìm hãm hoa nở và khí khổng mở
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 96895

    Nêu khái niệm cây dài ngày?

    • A.Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 8 giờ
    • B.Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 10 giờ
    • C.Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ
    • D.Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 14 giờ
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 96896

    Nêu một số ví dụ về cây ngày ngắn?

    • A.Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía
    • B.Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương
    • C.Thanh long, cà tím, cà phê ngô, hướng dương
    • D.Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 96897

    Nêu định nghĩa về quang chu kì?

    • A.Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm
    • B.Thời gian chiếu sáng xen kế với bóng tối bằng nhau trong ngày
    • C.Thời gian chiếu sáng trong một ngày
    • D.Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm trong một mùa
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 96898

    Nêu định nghĩa về phitôcrôm?

    • A.Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm
    • B.Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là phi prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm
    • C.Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các lá cần ánh sáng để quang hợp
    • D.Sắc tố cảm nhận quang chu kì nhưng không cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 96899

    Phát triển ở thực vật là gì?

    • A.Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
    • B.Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình không liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
    • C.Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình liên quan với nhau là sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
    • D.Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 96900

    Mối liên hệ giữa Phitôcrôm \({P_d}\) và \({P_{dx}}\) như thế nào?

    • A.Hai dạng chuyển hoá lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng
    • B.Hai dạng không chuyển hoá lẫn nhau đưới sự tác động của ánh sáng
    • C.Chỉ dạng \({P_d}\) chuyển hoá sang dạng \({P_{dx}}\) dưới sự tác động của ánh sáng
    • D.Chỉ dạng \({P_{dx}}\) chuyển hoá sang dạng \({P_d}\) dưới sự tác động của ánh sáng
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 96901

    Phitôcrôm có những dạng nào?

    • A.Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ ( \({P_d}\) ) có bước sóng 660nm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (\({P_{dx}}\) ) có bước sóng 730mm
    • B.Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (\({P_d}\) ) có bước sóng 730mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (\({P_{dx}}\) ) có bước sóng 660mm
    • C.Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (\({P_d}\) ) có bước sóng 630mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (\({P_{dx}}\) ) có bước sóng 760mm
    • D.Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (\({P_d}\) ) có bước sóng 560mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (\({P_{dx}}\) ) có bước sóng 630mm
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 96902

    Nêu định nghĩa cây trung tính?

    • A.Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa mưa và ở ngày ngắn vào mùa khô
    • B.Cây ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn
    • C.Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa lạnh và ở ngày ngắn vào mùa nóng
    • D.Cây ra hoa ở ngày ngắn vào mùa lạnh và ở ngày đài vào mùa nóng
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 96903

    Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái khác sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở điểm nào?

    • A.không phải qua giai đoạn lột xác
    • B.con non giống con trưởng thành
    • C.phải qua giai đoạn lột xác
    • D.con non các con trưởng thành
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 96904

    Juvenin gây tác dụng gì?

    • A.lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm
    • B.ức chế sâu biến thành nhộng và bướm
    • C.ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm
    • D.ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sđu biến thành nhộng và bướm
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 96905

    Các loại hoocmôn chủ yếu nào ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống?

    • A.hoocmôn sinh trưởng và tirôxin
    • B.hoocmôn sinh trưởng và testosterone
    • C.testosterone và ơstrogen
    • D.hoocmôn sinh trưởng, tirôxin, testosterone và ơstrogen 
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 96906

    Cây trung tính là cây ra hoa ở khoảng thời gian nào?

    • A.ngày dài vào mùa mưa và ở ngày ngắn vào mùa khô
    • B.cả ngày dài và ngày ngắn
    • C.ngày dài vào mùa lạnh và ở ngày ngắn vào mùa nóng
    • D.ngày ngắn vào mùa lạnh và ngày dài vào mùa nóng
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 96907

    Ơstrogen được sinh ra ở bộ phận nào?

    • A.tuyến giáp
    • B.buồng trứng
    • C.tuyến yên
    • D.tinh hoàn
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 96908

    Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển của động vật là gì?

    • A.yếu tố di truyền
    • B.hoocmôn
    • C.thức ăn
    • D.nhiệt độ và ánh sáng
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 96909

    Auxin có tác dụng kích thích nảy mầm của hạt phát triển bộ phận nào?

    • A.Chồi, ra hoa
    • B.Chồi, ra lá
    • C.Chồi, ra rễ phụ 
    • D.Chồi, ra quả
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 96910

    Xitôkinin có tác dụng kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và phát triển yếu tố nào?

    • A.Phát triển chồi bên, làm tăng sự hóa già của tế bào
    • B.Phát triển chồi bên, làm chậm sự hóa già của tế bào
    • C.Làm chậm sự phát triển của chồi bên và sự hóa già của tế bào
    • D.Làm chậm sự phát triển của chồi bên,  làm chậm sự hóa già của tế bào
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 96911

    Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sinh ra ở cơ quan nào?

    • A.Chồi nách
    • B.
    • C.Đỉnh thân
    • D.Rễ
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 96912

    Cây cà chua ra hoa khi đạt được đến lá thứ bao nhiêu?

    • A.14
    • B.15
    • C.12
    • D.13
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 96913

    Hoocmôn thực vật là những chất hữu cơ cho cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng gì?

    • A.Có tác dụng điều hòa hoạt động của cây
    • B.Chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây
    • C.Có tác dụng kháng bệnh cho cây
    • D.Chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 96914

    Người ta sử dụng auxin tự nhiên (AIA) và auxin nhân tạo (ANA, AIB) nhằm mục đích gì?

    • A.kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ
    • B.kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ
    • C.hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt,  nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ
    • D.kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 96915

    Đặc điểm nào sau đây không có ở sinh trưởng sơ cấp?

    • A.làm tăng kích thước chiều dài của cây
    • B.diễn ra hoạt động của tầng sinh bần
    • C.diễn ra cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm
    • D.diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 96916

    Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của yếu tố nào?

    • A.các hệ cơ quan trong cơ thể
    • B.cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào
    • C.các mô trong cơ thể
    • D.các cơ quan trong cơ thể
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 96917

     Biến thái là sự thay đổi về yếu tố gì?

    • A.đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng
    • B.từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng
    • C.đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng
    • D.từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 96918

    Ở động vật đẻ trứng, sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi theo trật tự nào?

    • A.Hợp tử → mô và các cơ quan → phôi
    • B.Phôi → hợp tử → mô và các cơ quan
    • C.Phôi → mô và các cơ quan → hợp tử
    • D.Hợp tử → phôi → mô và các cơ quan
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 96919

    Testosterone có vai trò kích thích yếu tố nào?

    • A.sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở  con đực
    • B.chuyển hóa ở tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể
    • C.quá trình sinh tổng hợp protein, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy  làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể
    • D.sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?