Đề ôn tập Chương 3 môn Lịch sử 6 năm 2021

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 32970

    Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa năm nào?

    • A.Mùa xuân năm 40 TCN
    • B.Mùa xuân năm 40
    • C.981
    • D.938
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 32971

    Tô Định được cử làm Thái thú quận Giao Chỉ năm nào?

    • A.34
    • B.35
    • C.36
    • D.37
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 32972

    Nghĩa quân Hai Bà Trưng toàn thắng sau khi sự kiện nào xảy ra?

    • A.Làm chủ tình hình
    • B.Làm chủ Mê Linh, đánh chiếm Cổ Loa, Luy Lâu
    • C.Tô Định bỏ trốn
    • D. Giết Tô Định
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 32973

    Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục đích gì?

    • A.Cai quản cho dễ
    • B.Đồng hóa dân tộc
    • C.Biến nước ta thành 1 tỉnh của Trung Quốc
    • D.Ép nhân dân ta lao dịch cho dễ.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 32974

    Thủ phủ của Châu Giao được đặt ở đâu?

    • A.Luy Lâu
    • B.Cổ Loa
    • C. Thăng Long
    • D.Hoa Lư
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 32975

    Thi Sách – chồng Trưng Trắc , là con trai của ai?

    • A.Lạc tướng huyện Chu Diên.
    • B.Bồ chính huyện Chu Diên.
    • C.Lạc hầu huyện Chu Diên.
    • D.Địa chủ huyện Chu Diên.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 32976

    "Một xin rửa sạch nước thù

       Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,

          Ba kẻo oan ức lòng chồng,

       Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này."

    4 câu thơ trên được trích từ đâu?

    • A.Đại Việt sử kí toàn thư.
    • B.Đại Nam thực lục.
    • C.Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII.
    • D.Đại Việt sử kí tiền biên.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 32977

    Nhà Hán xác nhập Âu Lạc và 6 tỉnh của Trung Quốc và gọi chung là gì?

    • A.Giao Chỉ.
    • B.Cửu Chân
    • C. Nhật Nam
    • D.Châu Giao
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 32978

    Nhân dân châu Giao ngoài việc nộp các loại thuế còn phải làm gì?

    • A.lên rừng xuống biển tìm các sản vật quý cống nạp cho nhà Hán.
    • B.kết hôn với người Hán.
    • C.học chữ Hán.
    • D.sang nước Hán làm nô lệ.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 32979

    Đứng đầu châu là ai?

    • A.Đô úy
    • B.Thứ sử
    • C.Thái thú
    • D. Lạc tướng
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 32980

    Chính quyền đô hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ của Trung Quốc, làm như vậy là để?

    • A.Người Trung Quốc đông có thêm đất đai để ở.
    • B.Nhằm giúp nhân dân ta tổ chức lại bộ máy chính quyền.
    • C.Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền.
    • D.Bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 32981

    Những vùng nào của nước ta hiện nay là vùng đât của ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam trước đây?

    • A.Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Bình.
    • B.Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam.
    • C.Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Trị.
    • D.Vùng đất Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ đến Quảng Ngãi.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 32982

    Nhà Triệu chia nước Âu Lạc thành hai quận và sáp nhập vào nước nào?

    • A.Trung Quốc
    • B.Văn Lang
    • C.Nam Việt
    • D.An Nam
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 32983

    Những chính sách cai trị của các triểu đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?

    • A.Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng.
    • B.Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới của chúng.
    • C.Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của chúng.
    • D.Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 32984

    Nhà Hán bắt nhân dân ta phải cống nộp những sản vật quý hiếm nào?

    • A.Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi...
    • B.Tôm, cá, lương thực...
    • C.Trâu, bò, lợn, gà...
    • D. Quả vải, nhãn...
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 32985

    Dưới sự cai trị của chính quyèen nhà Hán, chúng đã đưa các tầng lớp nào vào Âu Lạc cũ, cho ở lẫn với người Việt?

    • A.Quý tộc
    • B.Nông dân
    • C.Dân nghèo, tội nhân.
    • D.Địa chủ, quan lại
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 32986

    Các triều đại phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?

    • A.Mở rộng quan hệ giao lưu với Trung Quốc.
    • B.Thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc ta.
    • C.Khai phá văn minh cho dân tộc ta.
    • D.Thống trị, áp bức dân tộc ta.
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 32987

    Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa vào thời nào?

    • A.Thời nhà Triệu.
    • B.Thời nhà Hán.
    • C.Thời nhà Hán - Đường.
    • D.Thời nhà Tống - Đường.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 32988

     Ở nước ta thời Bắc thuộc, nơi xuất phát các cuộc đấu tranh chống lại các triều đại phương Bắc để giành độc lập dân tộc đó là

    • A.Thành thị
    • B.Rừng núi
    • C.Làng xóm ở nông thôn.
    • D.Cả nông thôn và thành thị.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 32989

    Từ việc sắp đặt quan lại của nhà Hán đối với Âu Lạc có thể rút ra nhận xét gì?

    • A.Nhà Hán muốn người Hán cùng người Việt cai quản đất nước.
    • B.Nhà Hán muốn nhường quyền cai quản cho người Việt.
    • C.Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, còn huyện xã chúng chưa vươn tới được phải giao cho người Việt.
    • D.Nhà Hán bố trí người Hán cai quản từ trên quận đến tận làng xã.
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 32990

     Quan hệ bao trùm trong xã hội nước ta dưới trời Bắc thuộc là quan hệ gì?

    • A.Quan hệ giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
    • B. Quan hệ giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
    • C.Quan hệ giữa quý tộc; phong kiến Việt Nam với chính quyên đô hộ phương Bắc.
    • D.Quan hệ giữa nhân dân ta với quý tộc, phong kiến Việt Nam.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 32991

    Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay còn gọi là gì?

    • A.Hoàng Đế
    • B.Trắc Vương
    • C.Trưng Vương
    • D.Trưng Đế.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 32992

    Nước ta kháng chiến chống quân Hán tiếp tục xâm lược năm nào?

    • A.41 – 42
    • B.42 – 43
    • C.43 – 44
    • D. 44 – 45
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 32993

    Quân Hán tấn công Hợp Phố vào thời gian nào?

    • A.tháng 4 năm 42
    • B.tháng 5 năm 42
    • C.tháng 6 năm 42
    • D.tháng 7 năm 42
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 32994

    Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại đâu?

    • A.Cấm Khê
    • B.Cẩm Khê
    • C.Lãng Bạc
    • D.Hợp Phố.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 32995

    Sự ra đời của chợ làng, các trung tâm lớn như Luy Lâu, Long Biên nói lên điều gì?

    • A.Trao đổi mở rộng
    • B.Nông nghiệp phồn vinh
    • C.Kinh tế đi lên
    • D.Buôn bán đương thời khá phát triển
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 32996

    Hậu quả của chính sách bóc lột của nhà Hán đối với nhân dân Giao Châu là gì?

    • A. Thôn xóm tiêu điều
    • B.Đất nước xơ xác
    • C.Thúc đẩy nền kinh tế phát triển
    • D.Đẩy người dân vào cảnh khốn cùng
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 32997

    Lãng Bạc nằm ở đâu?

    • A.phía đông Cổ Loa
    • B. phía tây Cổ Loa
    • C.phía bắc Cổ Loa
    • D.phía nam Cổ Loa
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 32998

    Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến thời gian nào?

    • A. tháng 01 năm 43
    • B.tháng 11 năm 43
    • C.tháng 01 năm 44
    • D. tháng 11 năm 44
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 32999

    Quân Trung Quốc sau cuộc xâm lược sang Việt Nam, đi mười phần khi về bao nhiêu?

    • A.còn nguyên mười phần
    • B.còn tám phần.
    • C.còn bốn, năm phần.
    • D.còn hai, ba phần.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?