Đề ôn tập Chương 3 môn Lịch sử 6 năm 2021

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 32759

    Căn cứ của khởi nghĩa Bà Triệu là ở đâu?

    • A.Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa).
    • B.Hát Môn
    • C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
    • D.Mê Linh.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 32761

     Để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, nhà Ngô đã cử Lục Dận đem bao nhiêu quân?

    • A.5000 quân
    • B.6000 quân
    • C.7000 quân
    • D.8000 quân
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 32763

    Lí do để giai cấp thống trị chọn Nho giáo làm quốc giáo là gì?

    • A.Nho giáo được ra đời từ sớm.
    • B.Theo Nho giáo, mọi người phải coi vua là « Thiên tử » và có quyền quyết định tất cả.
    • C.Nho giáo do Khổng tử sáng lập ra.
    • D.Nho giáo khuyên con người làm nhiều việc thiện.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 32765

    Ở thời kì bị đô hộ, xã hội nước ta xuất hiện thêm những nông dân không có ruộng đất, phải cày cấy thuê, lịch sử gọi đó là gì?

    • A.nông dân công xã.
    • B.nô tì
    • C.nô lệ
    • D. nông dân lệ thuộc
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 32768

    Đạo giáo do ai sáng lập?

    • A.Lão Tử
    • B.Trang Tử
    • C.Khổng Tử
    • D.Hàn Mặc Tử
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 32771

    Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ năm nào?

    • A.238
    • B.248
    • C.258
    • D.268
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 32774

    Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên ?

    • A.Do người Hán sang đô hộ nhưng không quan tâm đến văn hóa.
    • B.Do văn hóa của Người Việt phát triển quá rực rỡ.
    • C.Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc.
    • D.Cả ba đáp án trên đều đúng.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 32777

    Bà Triệu hi sinh ở đâu?

    • A.núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa).
    • B.Hát Môn
    • C.Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
    • D.Mê Linh.
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 32780

    Mục đích toàn diện nhất mà chính quyền đô hộ mở trường học dạy chữ Hán ở nước ta là gì?

    • A.Tạo ra lớp người phục vụ cho sự thống trị của người Hán.
    • B.Tuyên truyền tôn giáo, luật lệ, phong tục, tập quán của người Hán.
    • C.Bắt dân ta học, nói chữ Hán quên đi tiếng mẹ đẻ của mình.
    • D.Đồng hoá dân tộc ta.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 32783

    Những tôn giáo đã được du nhập vào nước ta thời kì này đó là gì?

    • A.Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo.
    • B.Nho giáo, Hồi giáo, Phật giáo.
    • C.Nho giáo, Ki tô giáo, Phật giáo.
    • D.Nho giáo, Thiên chúa giáo, Đạo giáo.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 32786

    Khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ, xã hội Âu Lạc bị phân hoá thành các tầng lớp nào?

    • A. Vua, quý tộc, nông dân công xã, nỗ lệ.
    • B.Vua. quý tộc, nông dân công xã, nô tì.
    • C. Quan lại đô hộ, hào trưởng Việt, địa chủ Hán, nông dân công xã, nông dân lệ thuộc, nô tì
    • D. Quan lại đô hộ, quý tộc, hào trưởng, nông dân công xã, nông dân lệ thuộc, nô tì.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 32789

    Bộ phận giàu có chỉ là số ít, gọi chung là quý tộc bao gồm những ai?

    • A.Hào trưởng Việt.
    • B.Lạc tướng, Bồ chính.
    • C.Quan lại đô hộ.
    • D.Hào trưởng Việt, địa chủ Hán.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 32791

    Hai câu thơ sau đây nói về gi?

                  “Hoàng qua đường hồ dị 

                  Đối diện Bà Vương nan”

           (Múa ngang ngọn giáo dễ chống hô

               Đối mặt vua Bà thì thực khó)

    • A.Hai Bà Trưng.
    • B.Bà Lê Chân.
    • C. Bà Triệu.
    • D.Bà Thánh Thiên.
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 32793

    Bộ phận đông đảo nhất trong xã hội nước ta từ thế kỉ I - VI là thành viên các công xã, bao gồm những ai?

    • A.Nông dân lệ thuộc, nô lệ
    • B.Nông dân công xã, nô tì.
    • C.Nông dân công xã, nông dân lệ thuộc.
    • D.Nông dân và thương nhân. 
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 32802

    Phật giáo ra đời ở đâu?

    • A.Trung Quốc
    • B.Thái Lan
    • C.Ấn Độ
    • D.Cả ba quốc gia trên.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 32804

    Tuy phải sống dưới chế độ thống trị hà khắc của nhà Ngô, nhưng nhân dân ta ở các làng, xã vẫn giữ được phong tục cổ truyền của mình đó là gì?

    • A.Xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày...
    • B. Đàn ông mặc khố, đàn bà mặc váy.
    • C.Xăm mình, phụ nữ mặc yếm, váy, đi guốc ngà.
    • D.Xăm mình, ăn trầu, cà răng căng tai.
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 32806

    Đầu thế kỉ VI, đô hộ Giao Châu là nhà nào?

    • A.nhà Hán
    • B.nhà Ngô
    • C.nhà Lương
    • D.nhà Tần
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 32808

    Chính quyền đô hộ của nhà Lương chia nước ta thành mấy châu?

    • A.3
    • B.4
    • C.5
    • D.6
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 32810

    Thứ sử Giao Châu bấy giờ là ai?

    • A. Tô Định
    • B.Lục Dận
    • C.Tiêu Tư
    • D. Giả Tông.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 32812

    Lý Bí phất cờ khởi nghĩa năm nào?

    • A.541
    • B.542
    • C.543
    • D.544
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 32814

    Lý Bí lên ngôi hoàng đế vào thời gian nào?

    • A.mùa xuân năm 542
    • B.mùa xuân năm 543
    • C.mùa xuân năm 544
    • D.mùa xuân năm 545
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 32816

    Lý Bí lên ngôi hoàng đế, sử cũ gọi là gì?

    • A. Lý Bắc Đế.
    • B.Lý Nam Đế.
    • C.Lý Đông Đế.
    • D.Lý Tây Đế.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 32819

    Sau khi lên ngôi hoàng đế, Lý Bí đặt tên nước là gì?

    • A.Vạn Xuân.
    • B.Đại Việt.
    • C.Đại Cồ Việt.
    • D. Đại Ngu.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 32821

    Niên hiệu của Lý Bí sau khi lên ngôi là gì?

    • A.Quang Đức
    • B. Thiên Đức
    • C.Thuận Đức
    • D.Khởi Đức
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 32823

    Giúp vua cai quản mọi việc là ai?

    • A.Phạm Tu
    • B.Tinh Thiều
    • C. Triệu Túc
    • D.Triệu Quang Phục
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 32825

    Triều đình Vạn Xuân gồm có những bộ phận nào?

    • A.ban văn và ban võ.
    • B.ban văn và ban sử.
    • C.ban võ và ban khoa học.
    • D.lục bộ
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 32827

    Để siết chặt ách đô hộ đối với nhân dân ta nhà Lương đã làm gì?

    • A.Chia lại các quận huyện để cai trị và đặt tên mới.
    • B.Phân biệt đối xử gay gắt, người Việt không được giữ chức vụ quan trọng.
    • C.Tiến hành bóc lột dã man, đặt ra những thứ thuế hết sức vô lí, tàn bạo.
    • D.Cả ba câu trên đều đúng.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 32828

    Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương đôi với Giao Châu?

    • A.Chính sách của nhà Lương tàn bạo, mắt lòng dân. 
    • B.Đây chính là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương.
    • C.Tạo điều kiện phát triển nền kinh tế nước ta.
    • D.Câu A và B đúng.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 32829

    Khi Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa hào kiệt bốn phương cùng liên kết hưởng ứng. Họ là ai? ở đâu?

    • A.Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục ở Chu Diên (Hà Nội).
    • B.Phạm Tu ở Thanh Liệt (Thanh Trì - Hà Nội).
    • C.Lý Phục Man ở Cổ Sở (Hà Tây), Tinh Thiều ở Thái Bình.
    • D.Tất cả các câu trên đều đúng.
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 32830

    Khi được nhà Lương phong cho chức “gác công thành”, Thiều tỏ thái độ như thế nào?

    • A.Thần phục, chấp nhận.
    • B.Phản kháng chống lại nhà Lương.
    • C.Bất bình, bỏ về quê.
    • D.Tập hợp lực lượng chống lại nhà Lương.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?