Bài kiểm tra
Đề ôn tập Chương 3 môn Hóa học 9 năm 2021
1/30
45 : 00
Câu 1: Cho 1 mol Ba(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2. Muối tạo thành là gì?
Câu 2: Khử hoàn toàn 4,8 gam đồng (II) oxit bằng khí CO. Thể tích khí CO cần dùng (đktc) là gì?
Câu 3: Người ta dùng 22 gam CO2 hấp thụ 20 gam NaOH. Khối lượng muối tạo thành là bao nhiêu?
Câu 4: Khử hoàn toàn 3,2 gam Fe2O3 bằng khí CO dư. Sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vôi trong dư được a gam kết tủa màu trắng. Giá trị của a là
Câu 5: style="margin-top:0cm;margin-right:2.4pt;margin-bottom:12.0pt;margin-left: 2.4pt;text-align:justify;line-height:18.0pt">Khí CO dùng làm chất đốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất là CO2 và SO2. Có thể làm sạch CO bằng
Câu 6: Để tạo muối KHCO3 duy nhất thì tỉ lệ CO2 sục vào dung dịch KOH là bao nhiêu ?
Câu 7: style="margin-left:2.4pt;">Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nung nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là
Câu 8: Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là gì?
Câu 9: Nước đá khô“ không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là gì?
Câu 10: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?
Câu 11: Khí CO2 điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi hỗn hợp, ta dùng dung dịch gì?
Câu 12: Người ta có thể rót khí CO2 từ cốc này sang cốc khác là do tính chất nào sau đây?
Câu 13: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt khí CO2 và khí CO?
Câu 15: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ?
Câu 16: Dãy gồm các muối đều tan trong nước là những chất nào?
Câu 17: Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là gì?
Câu 18: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl ở điều kiện thường là gì?
Câu 19: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong dung dịch ?
Câu 20: style="margin-left:2.4pt;">Cho 4 gam CaCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là gì?
Câu 21: Cho phương trình hóa học sau: X + NaOH → Na2CO3 + H2O. X là gì?
Câu 22: Khối lượng kết tủa tạo ra, khi cho 10,6 gam Na2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH)2 là bao nhiêu?
Câu 23: style="margin-left:2.4pt;">Có 2 dung dịch K2SO4 và K2CO3 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên ?
Câu 24: style="margin-left:2.4pt;">Nung hoàn toàn hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76 gam hai oxit và 33,6 lít CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu là
Câu 25: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn còn lại là
Câu 26: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
Câu 27: Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
Câu 28: Cho khí CO dư đi qua ống chứa 0,2 mol MgO và 0,2 mol CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là
Câu 29: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là:
Câu 30: Cho V lít khí CO (ở đktc) phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là