Đề ôn tập Chương 3 môn Công Nghệ 10 năm 2021 Trường THPT Lê Qúy Đôn

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 21901

    Phương pháp bảo quản thịt nào thường được sử dụng?

    • A.phương pháp làm lạnh
    • B.phương pháp hun khói.
    • C.phương pháp đóng hộp.
    • D.Tất cả các phương pháp trên
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 21902

    Bước thứ 2 trong quy trình bảo quản lạnh là gì ?

    • A.Sắp xếp vào kho lạnh
    • B.Làm lạnh sản phẩm
    • C.Làm đông sản phẩm
    • D.Bảo quản trong kho lạnh
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 21903

    Bước thứ 3 trong quy trình ướp muối là gì?

    • A.Cắt thịt thành miếng 1-2kg, sau khi bỏ hết xương
    • B.Xát hỗn hợp nguyên liệu lên bề mặt miếng thịt
    • C.Xếp thịt đã ướp vào thùng gỗ
    • D.Tất cả đều sai´
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 21904

    Điều gì sẽ xảy ra khi đặt quả trứng hỏng vào một bát nước lạnh?

    • A.Trứng nổi trên bề mặt nước.
    • B.Chìm xuống và nằm yên ở đáy.
    • C.Chìm xuống và lơ lửng dưới đáy
    • D.Nằm dưới đáy nhưng hơi bồng bềnh.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 21905

    Một số phương pháp bảo quản trứng?

    • A.Bảo quản lạnh
    • B.Bảo quản bằng tạo màng mỏng silicat hoặc parafin.
    • C.Bảo quản bằng muối
    • D.Tất cả các phương pháp trên
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 21906

    Phương pháp làm lạnh có thể bảo quản được thịt lợn bao nhiêu ngày?

    • A.15
    • B.16
    • C.17
    • D.18
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 21907

    Bước thứ 3 trong quy trình bảo quản sơ bộ sữa tươi là?

    • A.Lọc sữa
    • B.Thu nhận sữa
    • C.Làm lạnh nhanh
    • D.Uống sữa
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 21908

    Bước thứ 3 trong quy trình bảo quản sơ bộ sữa tươi là: Làm lạnh nhanh – SGK trang 133?

    • A.Hun khói
    • B.Bảo quản bằng tạo màng mỏng silicat hoặc parafin.
    • C.Bảo quản bằng nước vôi
    • D.Tất cả các phương pháp trên
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 21909

    Sữa tươi được bảo quản sơ bộ tại nơi vắt ở nhiệt độ bao nhiêu?

    • A.-10oC
    • B.0oC
    • C.5oC
    • D.10oC
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 21910

    Thời gian bảo quản thông thường của cá khi được bảo quản bằng phương pháp làm lạnh là?

    • A.5 – 7 ngày
    • B.7 – 10 ngày
    • C.1,5 – 2 giờ
    • D.1 – 2 tháng
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 21911

    Gạo sau khi tách trấu gọi là gì?

    • A.Tấm
    • B.Gạo cao cấp
    • C.Gạo lật (gạo lức)
    • D.Gạo thường dùng
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 21912

    Tác dụng của đánh bóng hạt gạo là gì?

    • A.làm hạt gạo bóng, đẹp
    • B.làm sạch cám bao quanh hạt gạo
    • C.giúp bảo quản được tốt hơn
    • D.Cả A và C
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 21913

    Thế nào là đánh bóng hạt gạo?

    • A.Làm hạt gạo đẹp
    • B.Làm sạch cám bao quanh hạt gạo
    • C.Giúp bảo quản tốt hơn
    • D.Làm sạch trấu dính trên hạt gạo
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 21914

    Thế nào là xát trắng hạt gạo?

    • A.Làm hạt gạo trắng, đẹp
    • B.Làm sạch cám bao quanh hạt gạo
    • C.Làm sạch vỏ cám bao quanh hạt gạo
    • D.Làm sạch trấu dính trên hạt gạo
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 21915

    Gạo tấm là gì?

    • A.Gạo được chế biến theo phương pháp truyền thống
    • B.Hạt gạo bị gãy khi chế biến
    • C.Gạo lức được chuyển sang giai đoạn chế biến đặc biệt
    • D.Gạo và cám trộn chung với nhau
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 21916

    Bước tiếp theo của bước ‘làm sạch’ trong quy trình chế biến tinh bột sắn là?

    • A.nghiền
    • B.làm khô
    • C.đóng gói
    • D.tách bã
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 21917

    Trong quy trình chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp bước ‘xử lí nhiệt’ có tác dụng là?

    • A.làm chín sản phẩm
    • B.làm mất hoạt tính các loại enzim
    • C.tiêu diệt vi khuẩn
    • D.thanh trùng
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 21918

    Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp gồm mấy bước?

    • A.13
    • B.14
    • C.12
    • D.11
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 21919

    Quy trình chế biến gạo từ thóc gồm mấy bước?

    • A.8
    • B.7
    • C.6
    • D.5
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 21920

    Phương pháp chế biến nào sau đây không phải chế biến rau, quả?

    • A.Đóng hộp
    • B.Sấy khô
    • C.Chế biến tinh bột
    • D.Muối chua
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 21921

    Cần để quả trong lọ kín thời gian bao lâu để tạo thành siro?

    • A.10 – 20 ngày
    • B.20 – 30 ngày
    • C.2 – 3 ngày
    • D.5 – 7 ngày
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 21922

    Dụng cụ không cần chuẩn bị trong bài thực hành chế biến xi rô từ quả?

    • A.Quả
    • B.Lọ thủy tinh
    • C.Hạt tiêu
    • D.Đường trắng
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 21923

    Bước đầu tiên trong quy trình làm xirô người ta thường làm gì?

    • A.Lựa chọn cẩn thận các quả tươi ngon
    • B.Loại bỏ những quả bị giập, bị sâu bệnh
    • C.Rửa sạch quả và để ráo nước.
    • D.Đáp án A, B, C
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 21924

    Khi xếp quả vào lọ thủy tinh cần chú ý điều gì?

    • A.Xếp đều 1 lớp quả cách 1 lớp đường
    • B.Nên dành 1 phần đường phủ kín lớp quả trên cùng
    • C.Đậy lọ thật kín
    • D.Tất cả đều đúng
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 21925

    1 kg quả làm xiro cần lượng đường tương ứng bao nhiêu?

    • A.1 - 2kg
    • B.0.5 - 2kg
    • C.1 – 1,5kg
    • D.Bao nhiêu cũng đc
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 21926

    Khi chế biến xi rô từ quả chanh cần lưu ý những điều gì?

    • A.Chanh đào sau khi mua về nên chế biến ngay
    • B.Cần giữ khoảng cách với nắp cho chanh có không khí để lên men
    • C.Dùng vỉ, que tre gài lên miệng lọ để tránh việc chanh nổi lên và bị thối hỏng
    • D.Tất cả đều đúng
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 21927

    Số bước cần làm trong quy trình chế biến xi rô từ quả?

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.5
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 21928

    Loại quả nào không sử dụng để chế biến xi rô?

    • A.
    • B.Mận
    • C.Nho
    • D.Dưa hấu
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 21929

    Dụng cụ cần chuẩn bị trong bài thực hành chế biến xi rô từ quả?

    • A.Quả
    • B.Lọ thủy tinh
    • C.Đường trắng
    • D.Cả A, B, C đều đúng
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 21930

    Có mấy chỉ tiêu đánh giá bài thực hành chế biến xi rô từ quả?

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.5

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?