Đề ôn tập Chương 3 môn Công Nghệ 10 năm 2021 có đáp án

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 21991

    Nông lâm thủy sản gồm bao nhiêu đặc điểm cơ bản?

    • A.3
    • B.4
    • C.5
    • D.6
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 21992

    Mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là?

    • A.để làm giống
    • B.duy trì, nâng cao chất lượng
    • C.duy trì những đặc tính ban đầu
    • D.tránh bị hư hỏng
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 21993

    Hoạt động nào sau đây là bảo quản nông, lâm, thủy sản?

    • A.Muối dưa cà.
    • B.Sấy khô thóc.
    • C.Làm thịt hộp
    • D.Làm bánh chưng
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 21994

    Hoạt động nào sau đây là chế biến nông, lâm, thủy sản?

    • A.Cất khoai trong chum.
    • B.Ngâm tre dưới nước.
    • C.Làm măng ngâm dấm
    • D.Tất cả đều đúng.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 21995

    Đặc điểm nào xảy ra do nông sản chứa nhiều nước?

    • A.Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con người.
    • B.Thuận lợi
    • C.Dễ bị VSV xâm nhiễm
    • D.Được sử dụng làm nguyên liệu trong các ngành công nghiệp chế biến.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 21996

    Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến bảo quản nông, lâm, thủy sản là?

    • A.mưa
    • B.gió
    • C.ánh sáng
    • D.độ ẩm không khí
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 21997

    Trong quá trình bảo quản, nhiệt độ tăng ảnh hưởng như thế nào đến nông, lâm, thủy sản?

    • A.Nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng.
    • B.Chất lượng nông, lâm, thủy sản bị giảm sút.
    • C.Làm cho nông, lâm, thủy sản bị nóng lên.
    • D.Cả A, B, C đều đúng.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 21998

    Độ ẩm không khí thích hợp cho việc bảo quản thóc, gạo là từ?

    • A.50% - 70%
    • B.30% - 50%
    • C.70% - 80%
    • D.80% - 90%
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 21999

    Đa số vi sinh vật phát triển tốt nhất ở nhiệt độ?

    • A.200C – 400C
    • B.100C – 200C
    • C.150C – 200C
    • D.150C – 300C
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 22000

    Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự?

    • A.Thu hoạch - Tách hạt - Làm khô - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.
    • B.Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch - Làm khô - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.
    • C.Thu hoạch - Làm khô - Tách hạt - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.
    • D.Thu hoạch - Phân loại - Làm khô - Tách hạt - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 22001

    Để bảo quản hạt giống dài hạn cần?

    • A.Giữ ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bình thường
    • B.Giữ ở nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35-40%
    • C.Giữ ở nhiệt độ 30-40oC, độ ẩm 35-40%
    • D.Giữ ở nhiệt độ -10oC, độ ẩm 35-40%
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 22002

    Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là?

    • A.làm giảm độ ẩm trong hạt.
    • B.làm tăng độ ẩm trong hạt.
    • C.làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch.
    • D.diệt mầm bệnh, vi khuẩn.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 22003

    Để bảo quản củ giống dài hạn (trên 20 năm) cần?

    • A.Xử lí chống vi sinh vật, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh
    • B.Phơi khô, xử lí ức chế nảy mầm, bảo quản trong kho lạnh
    • C.Xử lí ức chế nảy mầm, xử lí chống vi sinh vật, bảo quản trong kho lạnh, độ ẩm 35-40%
    • D.Cả A, B, C đều sai
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 22004

    Quy trình bảo quản củ giống khác với bảo quản hạt giống là?

    • A.không làm khô, bảo quản trong bao, túi kín, xử lí chống vi sinh vật hại
    • B.xử lí chống vi sinh vật gây hại, làm khô, xử lí ức chế nảy mầm
    • C.không bảo quản trong bao, túi kín, không làm khô, xử lí chống vi sinh vật gây hại, xử lí ức chế nảy mầm.
    • D.xử lí ức chế này mầm, bảo quản trong bao tải
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 22005

    Củ giống bảo quản cần có mấy tiêu chuẩn?

    • A.3
    • B.4
    • C.5
    • D.6
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 22006

    Thời gian bảo quản củ giống có gì khác so với bảo quản hạt giống?

    • A.Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn.
    • B.Củ giống không thể bảo quản trung hạn và dài hạn.
    • C.Củ giống không thể bảo quản dài hạn.
    • D.Củ giống không thể bảo quản trung hạn.
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 22007

    Mục đích của việc bảo quản hạt giống là?

    • A.bảo quản để ăn dần.
    • B.tăng năng suất cây trồng cho vụ sau
    • C.giữ được độ nảy mầm của hạt.
    • D.giữ nguyên lượng nước để hạt nảy mầm.
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 22008

    Mục đích của việc bảo quản hạt giống là?

    • A.bảo quản để ăn dần.
    • B.tăng năng suất cây trồng cho vụ sau
    • C.giữ được độ nảy mầm của hạt.
    • D.giữ nguyên lượng nước để hạt nảy mầm.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 22009

    Hạt làm giống cần có các tiêu chuẩn nào sau đây?

    • A.Khô, sức sống tốt, không sâu bệnh
    • B.Sức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh
    • C.Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh
    • D.Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 22010

    Quy trình bảo quản củ giống gồm bao nhiêu bước?

    • A.5
    • B.6
    • C.7
    • D.8
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 22011

    Quy trình: “ Thu hoạch→ Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch, phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chất lượng → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản?

    • A.Thóc, ngô.
    • B.Khoai lang tươi.
    • C.Hạt giống.
    • D.Sắn lát khô.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 22012

    Tác dụng của việc bao gói trước khi làm lạnh trong bảo quản rau, quả tươi là?

    • A.giảm hoạt động sống của rau, quả và vi sinh vật gây hại.
    • B.tránh đông cứng rau, quả.
    • C.tránh lạnh trực tiếp.
    • D.tránh mất nước.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 22013

    Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng ” là quy trình?

    • A.Chế biến rau quả.
    • B.Bảo quản lạnh rau, quả tươi.
    • C.Chế biến xirô.
    • D.Bảo quản rau, quả tươi.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 22014

    Bảo quản bằng chiếu xạ là phương pháp bảo quản?

    • A.hạt giống.
    • B.củ giống.
    • C.thóc, ngô.
    • D.rau, hoa, quả tươi.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 22015

    Có mấy dạng kho bảo quản thóc, ngô?

    • A.3
    • B.4
    • C.5
    • D.2
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 22016

    Đặc điểm của nhà kho ?

    • A.Là dạng kho hình trụ, hình vuông hay hình sáu cạnh.
    • B.Dưới sàn kho có gầm thông gió
    • C.Tường kho xây bằng tôn hay fibrô
    • D.Tất cả đều đúng
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 22017

    Loài sinh vật nào thường gây hại củ khoai lang?

    • A.Gián
    • B.Bọ xít
    • C.Bọ rùa
    • D.Bọ hà
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 22018

    Nhiệt độ kho bảo quản lạnh được điều chỉnh từ?

    • A.0oC – 4oC
    • B.-1oC – 2oC
    • C.0oC – 15oC
    • D.-5oC – 15oC
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 22019

    Sắn lát đạt độ khô cao là bao nhiêu để có thể giữ được từ 6 đến 12 tháng?

    • A.Độ ẩm dưới 13%.
    • B.Độ ẩm dưới 25%.
    • C.Độ ẩm trên 13%.
    • D.Độ ẩm trên 25%.
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 22020

    Quy trình bảo quản sắn lát khô gồm?

    • A.Thu hoạch (dỡ) – Chặt cuống, gọt vỏ - Làm sạch – Thái lát – Làm khô – Đóng gói – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Sử dụng
    • B.Thu hoạch (dỡ) –Làm sạch – Chặt cuống, gọt vỏ - Thái lát – Làm khô – Đóng gói – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Sử dụng
    • C.Thu hoạch (dỡ) –Làm sạch – Chặt cuống, gọt vỏ - Thái lát – Làm khô – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Đóng gói – Sử dụng
    • D.Thu hoạch (dỡ) – Chặt cuống, gọt vỏ - Làm sạch – Thái lát – Làm khô – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Đóng gói – Sử dụng

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?