Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 64105
Cho đường tròn (O;R) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I ( C thuộc cung nhỏ AB ). Kẻ đường kính BE của (O). Đẳng thức nào sau đây là đúng?
- A. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = 2{R^2}\)
- B. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = 3{R^2}\)
- C. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} =4{R^2}\)
- D. \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = 5{R^2}\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 64106
Cho đường tròn (O;R), dây cung \(AB=R\sqrt3\). Vẽ đường kính CD vuông góc AB (C thuộc cung lớn AB). Trên cung AC nhỏ lấy điểm M, vẽ dây AN//CM. Độ dài đoạn MN là
- A. \(MN=R\sqrt3\)
- B. \(MN=R\sqrt2\)
- C. \(MN = \frac{{3R }}{2}\)
- D. \(MN = \frac{{R\sqrt 5 }}{2}\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 64107
Cho tam giác ABC có góc B = 300 , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào sai khi nói về các cung HB;MB;MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB ?
- A.Cung HB lớn nhất
- B.Cung HB nhỏ nhất
- C.Cung MH nhỏ nhất
- D.Cung MB=MB= cung MH
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 64108
Cho tam giác ABC có góc B = 600 , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào đúng khi nói về các cung HB;MB;MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB
- A.Cung HB nhỏ nhất
- B.Cung MB lớn nhất
- C.Cung MH nhỏ nhất
- D.Ba cung bằng nhau
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 64109
Cho tam giác ABC cân tại A và góc A = 660 nội tiếp đường tròn ( O ). Trong các cung nhỏ AB;BC;AC, cung nào là cung lớn nhất?
- A.AB
- B.AC
- C.BC
- D.AB,AC
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 64110
- A.Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây ( không đi qua tâm ) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
- B.Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
- C.Trong một đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
- D.Trong một đường tròn, hai đường kính luôn bằng nhau và vuông góc với nhau.
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 64111
Chọn khẳng định đúng.
- A.Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây ( không đi qua tâm ) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
- B.Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy
- C.Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì song song với dây căng cung ấy
- D.Trong một đường tròn, hai đường kính luôn vuông góc với nhau
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 64112
Cho đường tròn (O) đường kính AB và một cung AC có số đo bằng 500 . Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Chọn kết luận sai?
- A.AD=DE=BE
- B.Số đo cung AE bằng số đo cung BD
- C.Số đo cung AC bằng số đo cung BE
- D. \( \widehat {AOC} = \widehat {AOD} = \widehat {BOE} = {50^ \circ }\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 64113
Khẳng định nào sau đây là sai?
- A.Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
- B.Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau
- C.Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
- D.Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 64114
Góc nội tiếp có số đo
- A.Bằng hai lần số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
- B.Bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
- C.Bằng nửa số đo cung bị chắn.
- D.Bằng số đo cung bị chắn
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 64115
- A.Bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
- B.Bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung
- C.Bằng số đo cung bị chắn
- D.Bằng nửa số đo cung lớn.
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 64116
Hình nào dưới đây biểu diễn góc nội tiếp?
- A.Hình 2
- B.Hình 1
- C.Hình 3
- D.Hình 4
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 64117
Tìm số đo góc (xAB). trong hình vẽ biết góc (AOB) = 1000 và Ax là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A
- A. \(\widehat {xAB} = {130^0}\)
- B. \(\widehat {xAB} = {50^0}\)
- C. \(\widehat {xAB} = {100^0}\)
- D. \(\widehat {xAB} = {120^0}\)
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 64118
Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng
- A.900
- B.Số đo góc ở tâm chắn cung đó
- C.Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó
- D.Nửa số đo của cung bị chắn
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 64119
Trong hình vẽ dưới đây, biết (CF ) là tiếp tuyến của đường tròn (O).Hãy chỉ ra góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung?
- A. \(\widehat {BCO}\)
- B. \(\widehat {BCF}\)
- C. \(\widehat {COE}\)
- D. \(\widehat {BEC}\)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 64120
Góc ở hình nào dưới đây biểu diễn góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung?
- A.Hình 1
- B.Hình 2
- C.Hình 3
- D.Hình 4
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 64121
Trên (O ) lấy bốn điểm A,B,C,D theo thứ tự sao cho cung AB = cung BC = cung CD. Gọi I là giao điểm của BD và AC , biết góc BIC = 800. Tính góc ACD
- A.200
- B.150
- C.350
- D.300
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 64122
Trên (O) lấy bốn điểm A,B,C,D theo thứ tự sao cho cung AB = cung BC = cung CD . Gọi I là giao điểm của BD và AC, biết góc BIC) = 700 . Tính góc ABD
- A.200
- B.150
- C.350
- D.300
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 64123
Cho đường tròn (O) và điểm E nằm ngoài đường tròn. Vẽ cát tuyến EAB và ECD với đường tròn A nằm giữa E và B, C nằm giữa E và D. Gọi F là một điểm trên đường tròn sao cho B nằm chính giữa cung DF, I là giao điểm của FA và BC. Biết góc E = 250, số đo góc AIC là:
- A.200
- B.500
- C.250
- D.300
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 64124
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là điểm trên cung nhỏ AB (cung CB nhỏ hơn cung CA). Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt đường thẳng AB tại D . Biết tam giác ADC cân tại C. Tính góc ADC
- A.400
- B.450
- C.600
- D.300
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 64125
Với đoạn thẳng AB và \(\alpha (0^0<\alpha<180^0)\) cho trước thì quỹ tích các điểm M thỏa mãn \( \widehat {AMB} = \alpha \) là
- A.Hai cung chứa góc αα dựng trên đoạn AB. Hai cung này không đối xứng nhau qua AB
- B.Hai cung chứa góc αα dựng trên đoạn AB và không lấy đoạn AB.
- C.Hai cung chứa góc αα dựng trên đoạn AB. Hai cung này đối xứng nhau qua AB
- D.Một cung chứa góc α dựng trên đoạn AB
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 64126
Đường tròn đường kính CD là quỹ tích của điểm nào dưới đây
- A.Quỹ tích các điểm P nhìn đoạn thẳng CD cho trước dưới một góc 600
- B.Quỹ tích các điểm N nhìn đoạn thẳng CD cho trước dưới một góc 450
- C.Quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng CD cho trước dưới một góc vuông
- D.Quỹ tích các điểm Q thuộc đường trung trực của CD.
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 64127
Quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là
- A.Đường tròn đường kính AB
- B.Nửa đường tròn đường kính AB
- C.Đường tròn đường kính AB/2
- D.Đường tròn bán kính AB
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 64128
Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Tìm quỹ tích các điểm M nằm trong tam giác đó sao cho \( 2M{A^2} = M{B^2} - M{C^2}\)
- A.Quỹ tích điểm M là cung chứa góc 1350 dựng trên AC , trừ hai điểm A vàC .
- B.Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính AC .
- C.Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính AC trừ hai điểm A và C
- D.Quỹ tích điểm M là cung chứa góc 1350 dựng trên AC .
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 64129
Đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh bằng 2 có bán kính là.
- A.1
- B.2
- C. \(\sqrt2\)
- D. \(2\sqrt2\)
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 64130
Đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh a có bán kính là
- A. \(a\sqrt 2 \)
- B. \( \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
- C. \( \frac{{a }}{2}\)
- D. \( \frac{{a\sqrt 3}}{2}\)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 64131
Phát biểu nào sau đây đúng nhất
- A.Mỗi tam giác luôn có một đường tròn ngoại tiếp
- B.Mỗi tứ giác luôn có một đường tròn nội tiếp
- C.Cả A và B đều đúng
- D.Đường tròn tiếp xúc với các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác là đường tròn nội
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 64132
Số đường tròn nội tiếp của một đa giác đều là
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 64133
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường:
- A.Trung trực
- B.Phân giác trong
- C.Trung tuyến
- D.Đáp án khác
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 64134
Tính độ dài cung 300 của một đường tròn có bán kính 4dm
- A. \( \frac{{4\pi }}{3}(dm)\)
- B. \( \frac{{\pi }}{3}(dm)\)
- C. \( \frac{{\pi }}{6}(dm)\)
- D. \( \frac{{2\pi }}{3}(dm)\)
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 64135
Tâm đường tròn nội tiếp của một tam giác là giao của các đường:
- A.Trung trực
- B.Phân giác trong
- C.Phân giác ngoài
- D.Đáp án khác
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 64136
Biêt chu vi đường tròn là \(C = 36\pi (cm) \). Tính đường kính của đường tròn.
- A.18(cm)
- B.14(cm)
- C.36(cm)
- D.20(cm)
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 64137
Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn
- A.Tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác đó
- B.Đi qua tất cả các đỉnh của đa giác đó
- C.Cắt tất cả các cạnh của đa giác đó
- D.Đi qua tâm của đa giác đó
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 64138
Chu vi đường tròn bán kính R = 9 là
- A.18π
- B.9π
- C.12π
- D.27π
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 64139
Cho đường tròn (O) đường kính AB và một cung AC có số đo nhỏ hơn 900 . Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Chọn kết luận sai?
- A.AC=BE
- B.Số đo cung AD bằng số đo cung BE
- C.Số đo cung AC bằng số đo cung BE
- D. \(\widehat {AOC} < \widehat {AOD}\)
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 64140
Cho đường tròn (O) có hai dây AB,CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
- A.AD>BC
- B.Số đo cung AD bằng số đo cung BC
- C.AD<BC
- D. \( \widehat {AOD} > \widehat {COB}\)
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 64141
Khẳng định nào sau đây là sai?
- A.Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
- B.Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau
- C.Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
- D.Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 64142
Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90° có số đo
- A.Bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
- B.Bằng số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
- C.Bằng số đo cung bị chắn
- D.Bằng nửa số đo cung lớn
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 64143
Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có số đo
- A.Bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn
- B.Bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn
- C.Bằng số đo cung lớn bị chắn
- D.Bằng số đo cung nhỏ bị chắn
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 64144
Cho hình vẽ dưới đây, góc BIC có số đo bằng
- A. \( \frac{1}{2}(sd\widehat {BC} + sd\widehat {AD})\)
- B. \( \frac{1}{2}(sd\widehat {BC} - sd\widehat {AD})\)
- C. \( \frac{1}{2}(sd\widehat {AB} + sd\widehat {CD})\)
- D. \( \frac{1}{2}(sd\widehat {AB} - sd\widehat {CD})\)