Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 12 năm 2021 Trường THPT Trần Khai Nguyên

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 106325

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d) có phương trình x13=y+22=z34. Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng (d)?

    • A.N(4;0;-1)
    • B.M(1;-2;3)
    • C.P(7;2;1)
    • D.Q(-2;-4;7)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 106328

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;2;0) và vuông góc với đường thẳng d:x12=y1=z+11.

    • A.x + 2y - 5 = 0
    • B.2x + y - z + 4 = 0
    • C.- 2x - y + z - 4 = 0
    • D.- 2x - y + z + 4 = 0
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 106331

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng chứa 2 điểm A(1;0;1) và B(-1;2;2) và song song với trục Ox có phương trình là

    • A.x + y - z = 0
    • B.2y - z + 1 = 0
    • C.y - 2z + 2 = 0
    • D.x + 2z - 3 = 0
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 106334

    Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho đường thẳng d:x1=y22=z43 và mặt phẳng (P):x+4y+9z9=0. Giao điểm I của d và (P) là

    • A.I(2;4;-1)
    • B.I(1;2;0)
    • C.I(1;0;0)
    • D.I(0;0;1)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 106337

    Trong không gian với hệ trục Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm A(1;3;-2) và song song với mặt phẳng (P):2xy+3z+4=0 là

    • A.2x - y + 3z + 7 = 0
    • B.2x + y - 3z + 7 = 0
    • C.2x + y + 3z + 7 = 0
    • D.2x - y + 3z - 7 = 0
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 106340

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(2;0;0);B(0;3;1);C(3;6;4). Gọi M là điểm nằm trên đoạn BC sao cho MC = 2MB. Độ dài đoạn AM là:

    • A.27
    • B.29
    • C.33
    • D.30
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 106342

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(1;2;1),B(0;0;2),C(1;0;1), D(2;1;-1). Tính thể tích tứ diện ABCD.

    • A.13
    • B.23
    • C.43
    • D.83
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 106345

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) song song và cách đều 2 đường thẳng d1:x21=y1=z1 và d2:x2=y11=z21

    • A.(P):2x2z+1=0
    • B.(P):2y2z+1=0
    • C.(P):2x2y+1=0
    • D.(P):2y2z1=0
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 106347

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có A(1;2;-1), B(2;1;3),C(3;4;1) và D'(0;3;5). Giả sử tọa độ D(x;y;z) thì giá trị của x + 2y - 3z là kết quả nào dưới đây?

    • A.1
    • B.0
    • C.2
    • D.3
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 106350

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x+2yz+3=0 và đường thẳng (d):x11=y+32=z2. Gọi A là giao điểm của (d) và (P); gọi M là điểm thuộc (d) thỏa mãn điều kiện MA = 2. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P).

    • A.49
    • B.83
    • C.89
    • D.29
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 106353

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d:x23=y+21=z+12 và d:x6=y22=z24. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    • A.d // d'
    • B.dd
    • C.d và d' cắt nhau
    • D.d và d' chéo nhau
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 106356

    Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;2;4),B(1;1;4),C(0;0;4). Tìm số đo của ABC^.

    • A.135o
    • B.45o
    • C.60o
    • D.120o
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 106359

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;-3;1) và đường thẳng Δ:x+12=y+21=z2

    Tìm tọa độ điểm M' đối xứng với M qua Δ.

    • A.M'(3;-3;0)
    • B.M'(1;-3;2)
    • C.M'(0;-3;3)
    • D.M'(-1;-2;0)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 106362

    Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x4y+4z16=0 và đường thẳng d:x11=y+32=z2. Mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau chứa d và tiếp xúc với mặt cầu (S).

    • A.(P):2x2y+z8=0
    • B.(P):2x+11y10z105=0
    • C.(P):2x11y+10z35=0
    • D.(P):2x+2yz+11=0
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 106365

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(2;2;1),A(1;2;3) và đường thẳng d:x+11=y52=z1. Tìm vectơ chỉ phương u của đường thẳng Δ đi qua M, vuông góc với đường thẳng d đồng thời cách điểm A một khoảng bé nhất.

    • A.u=(2;1;6)
    • B.u=(1;0;2)
    • C.u=(3;4;4)
    • D.u=(2;2;1)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 106368

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d):x32=y+11=z+11. Viết phương trình mặt phẳng qua điểm A(3;1;0) và chứa đường thẳng (d).

    • A.x + 2y + 4z - 1 = 0
    • B.x - 2y + 4z - 1 = 0
    • C.x - 2y + 4z + 1 = 0
    • D.x - 2y - 4z - 1 = 0
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 106371

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng có phương trình: d:x42=y11=z21

    Xét mặt phẳng (P):x3y+2mz4=0, với m là tham số thực. Tìm m sao cho đường thẳng d song song với mặt phẳng (P).

    • A.m = 0,5
    • B.m=13
    • C.m = 1
    • D.m = 2
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 106374

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-1;1;0) và B(3;1;-2). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua trung điểm I của cạnh AB và vuông góc với đường thẳng AB.

    • A.- x + 2z + 3 = 0
    • B.2x - z - 1 = 0
    • C.2y - z - 3 = 0
    • D.2x - z - 3 = 0
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 106377

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-1;3) và hai đường thẳng: d1:x41=y+24=z12,d2:x21=y+11=z11

    Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A, vuông góc với đường thẳng d1 và cắt đường thẳng d2

    • A.d:x14=y+11=z34
    • B.d:x12=y+11=z33
    • C.d:x12=y+11=z31
    • D.d:x12=y+12=z33
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 106380

    Cho tọa độ các điểm A(2;2;3),B(1;3;3), C(1;2;4). Chọn phát biểu đúng? 

    • A.Tam giác ABC là tam giác đều
    • B.Tam giác ABC là tam giác vuông
    • C.Các điểm A, B, C thẳng hàng
    • D.Tam giác ABC là tam giác vuông cân
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 106383

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x1=y+12=z+23 và mặt phẳng (P):x+2y2z+3=0. Tìm tọa độ điểm M có các tọa độ âm thuộc d sao cho khoảng cách từ M đến (P) bằng 2.

    • A.M(2;3;1)
    • B.M(1;3;5)
    • C.M(2;5;8)
    • D.M(1;5;7)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 106386

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;3;5),B(2;0;1),C(0;9;0). Tìm trọng tâm G của tam giác ABC.

    • A.G(3;12;6)
    • B.G(1;5;2)
    • C.G(1;0;5)
    • D.G(1;4;2)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 106389

    Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ:x1=y1=z14 và điểm M(0;3;-2). Phương trình của mặt phẳng (P) đi qua M và Δ là

    • A.5x - y - z + 1 = 0
    • B.5x + y - z - 1 = 0
    • C.5x + y - z + 1 = 0
    • D.5x - y + z - 1 = 0
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 106392

    Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ:x1=y1=z14 và điểm M(0;3;-2). Phương trình của mặt phẳng (Q) đi qua M , song song với Δ và cách Δ một khoảng bằng 3 là

    • A.4x - 8y + z + 26 = 0
    • B.4x - 8y + z - 26 = 0
    • C.2x - 2y + z - 8 = 0
    • D.2x + 2y - z - 8 = 0
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 106395

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho các điểm A(0;1;0),B(2;2;2) và đường thẳng (d):x12=y+21=z32. Tìm tọa độ điểm N(d) sao cho diện tích tam giác ABN nhỏ nhất.

    • A.(1;0;-4)
    • B.(3;-1;4)
    • C.(-1;0;4)
    • D.(-3;0;1)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 106398

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác BCD có B(1;0;3),C(2;2;0), D(-3;2;1). Tính diện tích tam giác BCD.

    • A.26
    • B.62
    • C.234
    • D.261
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 106401

    Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm M(1;0;2),N(3;4;1),P(2;5;3). Phương trình mặt phẳng (MNP) là

    • A.x + 3y - 16z + 33 = 0
    • B.x + 3y - 16z + 31 = 0
    • C.x + 3y + 16z + 33 = 0
    • D.x - 3y - 16z + 31 = 0
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 106404

    Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x+4y2z3=0 đường thẳng Δ:x2=y+12=z. Mặt phẳng (P) vuông góc với Δ và tiếp xúc với (S) có phương trình là

    • A.2x - 2y + z + 2 = 0 và 2x - 2y + z - 16 = 0
    • B.2x2y+386=0 và 2x2y386=0
    • C.2x2y38+6=0 và 2x2y386=0
    • D.2x + 2y - z + 2 = 0 và 2x + 2y - z - 16 = 0
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 106407

    Trong không gian Oxyz, cho A(4;2;3), Δ{x=2+3ty=4z=1t(tR), đường thẳng d đi qua A cắt và vuông góc Δ có vectơ chỉ phương là 

    • A.(-2;-15;6)
    • B.(-3;0;-1)
    • C.(-2;15;-6)
    • D.(3;0;-1)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 106410

    Trong không gian Oxyz, cho 2 mặt phẳng (P):xy+4z2=0 và (Q):2x2z+7=0. Góc giữa 2 mặt phẳng (P) và (Q) là

    • A.60o
    • B.45o
    • C.30o
    • D.90o
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 106413

    Cho 3 vectơ u=(1;2;3);v=(2;1;m);w=(2;m;1). Tìm m để 3 vectơ không đồng phẳng.

    • A.[m1m9.
    • B.[m1m9.
    • C.[m1m9.
    • D.[m1m9.
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 106416

    Cho 3 vectơ u=(2;1;1);v=(m;3;1);w=(1;2;1). Tìm m để 3 vectơ đồng phẳng.

    • A.m=83.
    • B.m=73.
    • C.m=53.
    • D.m=43.
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 106419

    Tính tích có hướng của các cặp vectơ sau: a=(3;1;4);b=(1;1;2).

    • A.(6;10;2).
    • B.(6;10;2).
    • C.(6;10;2).
    • D.(6;10;2).
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 106422

    Tính tích có hướng của cặp vectơ sau: a=(3;1;1);b=(2;1;2).

    • A.(1;4;1).
    • B.(1;4;1).
    • C.(1;4;1).
    • D.(1;4;1).
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 106425

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:x+21=y+32=z+43 và d2:{x=2ty=1+4tz=2+6t. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

    • A.d1 và d2 cắt nhau
    • B.d1 và d2 trùng nhau
    • C.d1 và d2 chéo nhau
    • D.d1 và d2 song song với nhau
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 106428

    Xác định vị trí tương đối của d1:{x=1+ty=2+2tz=2t;d2:{x=3+2uy=6+4uz=44u

    • A.d1 // d2
    • B.d1 trùng với d2
    • C.d1, d2 chéo nhau
    • D.d1, d2 cắt nhau
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 106431

    Xác định vị trí tương đối của d1:x19=y66=z33;d2=x76=y24=z52

    • A.d1 // d2
    • B.d1, d2 cắt nhau
    • C.d1, d2 chéo nhau
    • D.d1 trùng với d2
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 106432

    Xác định vị tí tương đối của d1:x24=y6=z+16,d2:x76=y29=z12.

    • A.d1, d2 cắt nhau.
    • B.d1 // d2.
    • C.d1 và d2 chéo nhau.
    • D.d1 trùng với d2.
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 106434

    Xác định vị tí tương đối của d1:x12=y22=z1,d2:x2=y+83=z41.

    • A.d1, d2 cắt nhau
    • B.d1, d2 chéo nhau
    • C.d1 // d2 
    • D.d1, d2 trùng nhau
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 106436

    Xác định vị tí tương đối của d1:x12=y71=z34,d2:x63=y+12=z+21.

    • A.d1, d2 cắt nhau.
    • B.d1, d2 song song nhau
    • C.d1, d2 trùng nhau
    • D.Đáp án khác

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?