Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 12 năm 2021 Trường THPT Thủ Thiêm

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 106313

    Gọi I là tâm mặt cầu đi qua 4 điểm M(1;0;0), N(0;1;0), P(0;0;1), Q(1;1;1). Tìm tọa độ tâm I.

    • A.\(\left( {\frac{1}{2}; - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right)\)
    • B.\(\left( {\frac{2}{3};\frac{2}{3};\frac{2}{3}} \right)\)
    • C.\(\left( {\frac{1}{2};\frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right)\)
    • D.\(\left( { - \frac{1}{2}; - \frac{1}{2}; - \frac{1}{2}} \right)\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 106315

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \((S):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9\). Mệnh đề nào đúng?

    • A.Mặt cầu (S) tiếp xúc với (Oxy).
    • B.Mặt cầu (S) không tiếp xúc với cả 3 mặt phẳng (Oxy ), (Oxz), (Oyz).
    • C.Mặt cầu (S) tiếp xúc với (Oyz).
    • D.Mặt cầu (S) tiếp xúc với (Oxz).
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 106317

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;-2;3) và B(5;4;7). Phương trình mặt cầu nhận AB làm đường kính là:

    • A.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 17\)
    • B.\({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 5} \right)^2} = 17\)
    • C.\({\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 7} \right)^2} = 17\)
    • D.\({\left( {x - 6} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 10} \right)^2} = 17\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 106319

    Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1;4;-7) và tiếp xúc với mặt phẳng \((P):6x + 6y - 7z + 42 = 0\).

    • A.\((S):{\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = \frac{3}{4}\)
    • B.\((S):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 1\)
    • C.\((S):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z + 7} \right)^2} = 121\)
    • D.\((S):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 9\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 106321

    Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu: \((S):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 6x + 4y - 2z + 5 = 0\).

    • A.I(0;0;1), R = 3
    • B.I(3;-2;1), R = 3
    • C.I(3;-1;8), R = 4
    • D.I(1;2;2), R = 3
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 106323

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;-1;2) và B(3;1;4). Mặt cầu (S) đường kính AB có phương trình là:

    • A.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = \sqrt 3 \)
    • B.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 3\)
    • C.\({\left( {x + 2} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 3\)
    • D.\({\left( {x + 2} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = \sqrt 3 \)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 106326

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(2;-1;3) và cắt mặt phẳng \((P):2x - y - 2z + 10 = 0\) theo một đường tròn có chu vi bằng \(8\pi \). Phương trình mặt cầu (S) là:

    • A.\({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 5\)
    • B.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 5\)
    • C.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 25\)
    • D.\({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 25\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 106329

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm \(A\left( {1;1;1} \right),B\left( {1;2;1} \right),C\left( {1;1;2} \right),D\left( {2;2;1} \right)\). Tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có tọa độ:

    • A.(3;3;-3)
    • B.\(\left( {\frac{3}{2}; - \frac{3}{2};\frac{3}{2}} \right)\)
    • C.\(\left( {\frac{3}{2};\frac{3}{2};\frac{3}{2}} \right)\)
    • D.(3;3;3)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 106332

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-3) đi qua điểm A(1;0;4) có phương trình là:

    • A.\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 53\)
    • B.\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 53\)
    • C.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 53\)
    • D.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 53\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 106335

    Cho hai điểm \(A(1;1;0),B(1; - 1; - 4)\). Phương trình của mặt cầu (S) đường kính AB là:

    • A.\({x^2} + {(y - 1)^2} + {(z + 2)^2} = 5\)
    • B.\({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 4} \right)^2} = 5\)
    • C.\({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 5\)
    • D.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 5\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 106338

    Cho mặt cầu \((S):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4z + 1 = 0\) và đường thẳng \(d\left\{ \begin{array}{l} x = 2 - t\\ y = t\\ z = m + t \end{array} \right.\). Tìm m để d cắt (S) tại hai điểm phân biệt A,B sao cho các mặt phẳng tiếp diện của (S) tại A và tại B vuông góc với nhau.

    • A.m = -1 hoặc m = -4
    • B.m = 0 hoặc m = -4
    • C.m = -1 hoặc m = 0
    • D.Cả A, B, C đều sai
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 106341

    Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-3) và bán kính R = 2 có phương trình:

    • A.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 4\)
    • B.\({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 4\)
    • C.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 2\)
    • D.\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 4\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 106344

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \((S):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 4\) và mặt phẳng \((P):x - 2y - 2z + 3 = 0\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

    • A.(P) cắt (S)
    • B.(P) tiếp xúc với (S)
    • C.(P) không cắt (S)
    • D.Tâm của mặt cầu (S) nằm trên mặt phẳng (P)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 106348

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \((S):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 25\) và mặt phẳng \((\alpha ):2x + y - 2z + m = 0\). Tìm m để \((\alpha)\) và (S) không có điểm chung.

    • A.m < 9 hoặc m >21
    • B.-9 < m < 21
    • C.\( - 9 \le m \le 21\)
    • D.\(m \le - 9\) hoặc \(m \ge 21\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 106351

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = - 1\\ z = - t \end{array} \right.\) và 2 mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có phương trình x + 2y + 2z + 3 = 0; x + 2y + 2z + 7 = 0. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng (d), tiếp xúc với 2 mặt phẳng (P) và (Q).

    • A.\({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = \frac{4}{9}\)
    • B.\({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = \frac{4}{9}\)
    • C.\({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = \frac{4}{9}\)
    • D.\({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = \frac{4}{9}\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 106355

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \((S):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y - 4z - m = 0\) có bán kính R = 5. Tìm giá trị của m.

    • A.m = -16
    • B.m = 16
    • C.m = 4
    • D.m = -4
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 106358

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{x}{2} = \frac{{z - 3}}{1} = \frac{{y - 2}}{1}\) và hai mặt phẳng \((P):x - 2y + 2z = 0\), \((Q):x - 2y + 3z - 5 = 0\). Mặt cầu (S) có tâm I là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P). Mặt phẳng (Q) tiếp xúc với mặt cầu (S). Viết phương trình của mặt cầu (S).

    • A.\((S):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = \frac{2}{7}\)
    • B.\((S):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = \frac{9}{{14}}\)
    • C.\((S):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = \frac{2}{7}\)
    • D.\((S):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = \frac{9}{{14}}\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 106360

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;1). Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua điểm A, tiếp xúc với mặt phẳng (P):x - 2y + 2z + 1 = 0 và có tâm nằm trên đường thẳng \(\Delta :\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{{ - 2}} = \frac{{z - 2}}{1}\).

    • A.\({\left( {x + 2} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9\)
    • B.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {(y - 1)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9\)
    • C.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 9\)
    • D.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 9\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 106364

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \((S):{x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x - 4y + 6z + m - 3 = 0\). Tìm số thực m để \((\beta ):2x - y + 2z - 8 = 0\) cắt (S) theo một đường tròn có chu vi bằng \(8 \pi\).

    • A.-2
    • B.-4
    • C.-1
    • D.-3
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 106366

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(1;2;3) và mặt phẳng \((P):2x - 2y - z - 4 = 0\). Mặt cầu tâm I tiếp xúc với (P) tại H. Tìm tọa độ H.

    • A.H( - 3;0; - 2)
    • B.H(3;0;2)
    • C.H(1; - 1;0)
    • D.H( - 1;4;4)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 106370

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu có tâm I(-1;3;2) và tiếp xúc với mặt phẳng (P):2x + 2y + z + 3 = 0.

    • A.\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 9\)
    • B.\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 1\)
    • C.\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 4\)
    • D.\({\left( {x + 5} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {z^2} = 9\)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 106373

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm \(A( - 2;0;0);B(0; - 2;0)\) và C(0;0;-2). Gọi D là điểm khác O sao cho DA, DB, DC đôi một vuông góc với nhau và I(a;b;c) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Tính S = a + b + c.

    • A.S = -4
    • B.S = -1
    • C.S = -2
    • D.S = -3
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 106376

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 4 điểm \(A(3; - 2; - 2),B(3;2;0),C(0;2;1)\) và D(-1;1;2). Mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD) có phương trình là:

    • A.\({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = \sqrt {14} \)
    • B.\({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = \sqrt {14} \)
    • C.\({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 14\)
    • D.\({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 14\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 106379

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu đi qua ba điểm \(M(2;3;3);N(2; - 1; - 1),P( - 2; - 1;3)\) và có tâm thuộc mặt phẳng \((\alpha ):2x + 3y - z + 2 = 0\).

    • A.\({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 2y - 2z - 10 = 0\)
    • B.\({x^2} + {y^2} + {z^2} - 4x + 2y - 6z - 2 = 0\)
    • C.\({x^2} + {y^2} + {z^2} + 4x - 2y + 6z + 2 = 0\)
    • D.\({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 2y - 2z - 2 = 0\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 106382

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) đi qua hai điểm \(A(1;1;2),B(3;0;1)\) và có tâm thuộc trục Ox. Phương trình mặt cầu (S) là:

    • A.\({(x - 1)^2} + {y^2} + {z^2} = 5\)
    • B.\({(x - 1)^2} + {y^2} + {z^2} = \sqrt 5 \)
    • C.\({(x + 1)^2} + {y^2} + {z^2} = 5\)
    • D.\({(x + 1)^2} + {y^2} + {z^2} = \sqrt 5 \)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 106385

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \((S):{x^2} + {y^2} + {z^2} = 9\), điểm M(1;1;2) và mặt phẳng \((P):x + y + z - 4 = 0\). Gọi \(\Delta\) là đường thẳng đi qua M, thuộc (P) và cắt (S) tại hai điểm A, B sao cho AB nhỏ nhất. Biết rằng \(\Delta\) có một vecto chỉ phương là \(\overrightarrow u (1;a;b)\), tính T = a - b

    • A.T = -2
    • B.T = 1
    • C.T = -1
    • D.T = 0
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 106388

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \((S):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 2} \right)^2} = 2\) và hai đường thẳng \(d:\frac{{x - 2}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{{z - 1}}{{ - 1}}\), \(\Delta :\frac{x}{1} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 1}}{{ - 1}}\). Phương trình nào dưới đâu là phương trình của một mặt phẳng tiếp xúc với (S), song song với d và \(\Delta\)?

    • A.x + z + 1 = 0.
    • B.x + y + 1 = 0.
    • C.y + z + 3 = 0.
    • D.x + z - 1 = 0.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 106391

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 2}}{2}\), điểm A(2;5;3). Phương trình mặt phẳng (P) chứa d sao cho khoảng cách từ A đến (P) là lớn nhất là

    • A.2x + y - 2z - 10 = 0
    • B.2x + y - 2z - 12 = 0
    • C.x - 2y - z - 1 = 0
    • D.x - 4y + z - 3 = 0
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 106394

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {4;6;2} \right);B\left( {2; - 2;0} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + z = 0\). Xét đường thẳng d thay đổi thuộc (P) và đi qua B, gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên d. Biết rằng khi d thay đổi thì H thuộc một đường tròn cố định. Tính bán kính R của đường tròn đó.

    • A.\(R = \sqrt 6 \)
    • B.R = 2
    • C.R = 1
    • D.\(R = \sqrt 3 \)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 106396

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4;0;1) và B(-2;2;3). Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB?

    • A.3x - y - z = 0
    • B.3x + y + z - 6 = 0
    • C.3x - y - z + 1 = 0
    • D.6x - 2y - 2z - 1 = 0
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 106399

    Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm \(A\,(2;0;-2);\,\,B\,(3;-1;-4);\,\,C\,(-2;2;0).\) Điểm D nằm trong mặt phẳng (Oyz) có cao độ âm sao cho thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 2 và khoảng cách từ D đến mặt phẳng (Oxy) bằng 1. Khi đó có tọa độ điểm D thỏa mãn bài toán là

    • A.\(D\,(0;3;-1).\)
    • B.\(D\,(0;-3;-1).\)
    • C.\(D\,(0;1;-1).\)
    • D.\(D\,(0;2;-1).\)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 106402

    Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm \(A\,(1;0;3);\,\,B\,(-1;2;1);\,\,C\,(0;1;4).\) Biết \(H({{x}_{o}};{{y}_{o}};{{z}_{o}})\) là trực tâm của tam giác ABC. Tính \(P={{x}_{o}}-{{y}_{o}}.\)

    • A.P = 1
    • B.\(P=\frac{-1}{2}.\)
    • C.\(P=\frac{1}{2}.\)
    • D.P = 2
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 106405

    Trong không gian tọa độ Oxyz cho 3 điểm \(A\,(1;1;1);\,\,B\,(-1;7;-3);\,\,C\,(2;1;0).\) Tìm điểm D thuộc Oz sao cho bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng.

    • A.\(D\,(1;2;0).\)
    • B.\(D\,(0;0;3).\)
    • C.\(D\,(0;0;-3).\)
    • D.\(D\,(0;0;2).\)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 106408

    Trong không gian tọa độ Oxyz cho 4 điểm \(A\,(m-1;m;2m-1);\,\,B\,(-1;0;2);\,\,C\,(-1;1;0);\,\,D\,(2;1;-2).\) Biết thể tích của tứ diện ABCD bằng \(\frac{5}{6}\). Tổng tất cả các giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là:

    • A.1
    • B.\(\frac{9}{7}.\)
    • C.9
    • D.\(\frac{5}{7}.\)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 106411

    Trong không gian tọa độ Oxyz cho 3 điểm \(A\,(1;1;1),\,\,B\,(-1;7;-3),\,\,C\,(m+1;m;0).\) Biết diện tích tam giác ABC bằng \(3\sqrt{3}.\) Tổng tất cả các giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là:

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 106414

    Trong không gian tọa độ Oxyz cho 4 điểm \(A\,(0;1;1);\,\,B\,(-1;0;2);\,\,C\,(-1;1;1);\,\,D\,(1;4;7).\) Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (ABC) là:

    • A.\({{h}_{D}}=\frac{9\sqrt{2}}{2}.\)
    • B.\({{h}_{D}}=9.\)
    • C.\({{h}_{D}}=\frac{9\sqrt{2}}{4}.\)
    • D.\({{h}_{D}}=9\sqrt{2}.\)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 106418

    Trong không gian tọa độ Oxyz, cho các điểm \(A\,(3;1;-1);\,\,B\,(1;0;2);\,\,C\,(5;0;0).\) Tính diện tích tam giác ABC.

    • A.\(\sqrt{21}.\)
    • B.\(\frac{\sqrt{21}}{3}.\)
    • C.\(\sqrt{42}.\)
    • D.\(2\sqrt{21}.\)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 106420

    Cho 2 vectơ \(\overrightarrow{u}\) và \(\overrightarrow{v}\) biết \(\left| \overrightarrow{u} \right|=\sqrt{2};\,\,\,\left| \overrightarrow{v} \right|=3.\) Góc giữa 2 vectơ \(\overrightarrow{u}\) và \(\overrightarrow{v}\) là \({{45}^{o}}\), độ dài vectơ \(\left[ 5\overrightarrow{u},-3\overrightarrow{v} \right]\) là:

    • A.\(7\sqrt{2}.\)
    • B.15
    • C.\(15\sqrt{2}.\)
    • D.45
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 106424

    Cho 3 vectơ \(\overrightarrow{u}=(1;x;-1);\,\,\,\overrightarrow{v}=(0;2;1);\,\,\,\overrightarrow{w}=(x;7;2).\) Tìm x biết rằng \(\left[ \overrightarrow{u},\overrightarrow{v} \right].\overrightarrow{w}=0.\)

    • A.\(x=\pm 1.\)
    • B.\(x=\pm 3.\)
    • C.\(\left[ \begin{array} {} x=1 \\ {} x=-3 \\ \end{array} \right..\)
    • D.\(\left[ \begin{array} {} x=3 \\ {} x=1 \\ \end{array} \right..\)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 106427

    Cho 2 vectơ \(\overrightarrow{u}=(1;2;-1);\,\,\overrightarrow{v}=(1;-3;x).\) Tìm x biết rằng \(\left| \left[ \overrightarrow{u},\overrightarrow{v} \right] \right|=\sqrt{30}.\)

    • A.x = -1
    • B.x = 1
    • C.x = -2
    • D.x = 2

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?