Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 12 năm 2021 Trường THPT Thủ Khoa Huân

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 106572

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(1;2;1),B(3;0;1) và mặt phẳng (P):x+yz1=0. Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của A và B trên (P). Độ dài đoạn thẳng MN là

    • A.23
    • B.423
    • C.23
    • D.4
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 106574

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;1) và mặt phẳng (P):x+2y2z1=0. Gọi B là điểm đối xứng với A qua (P). Độ dài đoạn thẳng AB là

    • A.2
    • B.43
    • C.23
    • D.4
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 106576

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho a=(1;2;1), b=(2;3;4), c=(0;1;2) và d=(4;2;0). Biết d=xa+yb+zc. Tổng x + y + z là

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.5
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 106578

    Trong không gian với hệ tọa độ, cho điểm A(1;2;1) và đường thẳng d:x+11=y21+z1. Phương trình mặt phẳng chứa A và vuông góc với d là

    • A.x - y + z - 1 = 0
    • B.x - y + z + 1 = 0
    • C.x - y + z = 0
    • D.x - y + z - 2 = 0
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 106580

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):2x+yz1=0 và (Q):x2y+z5=0. Khi đó giao tuyến của (P) và (Q) có một vectơ chỉ phương là 

    • A.u=(1;3;5)
    • B.u=(1;3;5)
    • C.u=(2;1;1)
    • D.u=(1;2;1)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 106582

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;21;). Mặt phẳng (P) thay đổi đi qua M lần lượt cắt các tia Ox, Oy, Oz tại A, B, C khác O. Giá trị nhỏ nhất của thể tích khối tứ diện OABC là

    • A.54
    • B.6
    • C.9
    • D.18
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 106583

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x22=y1=z4 và mặt cầu (S):(x1)2+(y2)2+(z1)2=2. Hai mặt phẳng (P) và (Q) chứa d và tiếp xúc với (S). Gọi M và N là tiếp điểm. Độ dài đoạn thẳng MN là

    • A.22
    • B.43
    • C.6
    • D.4
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 106584

    Cho hai điểm A(3;3;1),B(0;2;1) và mặt phẳng (P):x+y+z7=0. Đường thẳng d nằm trên (P) sao cho mọi điểm của d và cách đều hai điểm A, B có phương trình là

    • A.{x=ty=73tz=2t(tR)
    • B.{x=ty=7+3tz=2t(tR)
    • C.{x=ty=73tz=2t(tR)
    • D.{x=2ty=73tz=t(tR)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 106585

    Cho bốn điểm A(a;1;6),B(3;1;4), C(5;1;0),D(1;2;1) và thể tích của tứ diện ABCD bằng 30. Giá trị của a là:

    • A.1
    • B.2
    • C.2 hoặc 32
    • D.32
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 106586

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x2y+z5=0. Điểm nào dưới đây thuộc (P)?

    • A.Q(2;-1;-5)
    • B.P(0;0;-5)
    • C.N(-5;0;0)
    • D.M(1;1;6)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 106587

    Cho hai đường thẳng d1:{x=2+1y=1tz=2t(tR) và d2:{x=22ty=3z=t(tR). Mặt phẳng cách đều hai đường thẳng d1 và d2 có phương trình là

    • A.x + 5y + 2z + 12 = 0
    • B.x + 5y - 2z + 12 = 0
    • C.x - 5y + 2z - 12 = 0
    • D.x + 5y + 2z - 12 = 0
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 106588

    Cho đường thẳng d:x12=y+11=z21. Hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng (Oxy) là

    • A.{x=0y=1tz=0(tR)
    • B.{x=1+2ty=1+tz=0(tR)
    • C.{x=1+2ty=1+tz=0(tR)
    • D.{x=1+2ty=1+tz=0(tR)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 106589

    Cho A(2;1;1),B(3;0;1),C(2;1;3), điểm D nằm trên trục Oy và thể tích của tứ diện ABCD bằng 5. Tọa độ của D là

    • A.(0;-7;0)
    • B.(0;-7;0) hoặc (0;8;0)
    • C.(0;8;0)
    • D.(0;7;0) hoặc (0;8;0)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 106590

    Cho A(5;1;3), B(-5;1;-1), C(1;-3;0), D(3;-6;2). Tọa độ của điểm A đối xứng với A qua mặt phẳng (BCD) là

    • A.(-1;7;5)
    • B.(1;7;5)
    • C.(1;-7;-5)
    • D.(1;-7;5)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 106591

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;6;-3) và ba mặt phẳng (P): x - 2 = 0; (Q): y - 6 = 0; (R): z + 3 = 0.Trong các mệnh đề sau, mệnh đều sai là

    • A.(P) đi qua M
    • B.(Q) // (Oxz)
    • C.(R) // Oz
    • D.(P)(Q)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 106592

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho d là đường thẳng qua M(1;2;3) và vuông góc với (Q):4x+3y7z+1=0. Phương trình tham số của d là

    • A.{x=1+4ty=2+3tz=37t(tR)
    • B.{x=1+4ty=2+3tz=37t(tR)
    • C.{x=4+ty=3+2tz=7+3t(tR)
    • D.Đáp số khác
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 106593

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;3;1);B(4;1;2). Phương trình mặt phẳng trung trực của AB là 

    • A.4x + 4y + 6z - 7 = 0
    • B.2x + 3y + 3z - 5 = 0
    • C.4x - 4y + 6z - 23 = 0
    • D.2x - 3y - z - 9 = 0
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 106594

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (α):3xy+mz3=0 và (β):2x+ny+2z2=0. Giá trị của m và n để hai mặt phẳng (α) và (β) song song với nhau là 

    • A.m=3;n=23
    • B.Không có giá trị của m và n
    • C.m=3;n=23
    • D.m=3;n=23
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 106595

    Cho điểm M(1;0;0) và đường thẳng d:x11=y2=z1. Gọi M'(a;b;c) là điểm đối xứng với M qua d. Giá trị của a-b+c là

    • A.-1
    • B.-2
    • C.1
    • D.3
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 106596

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2xy+z+2=0 và (Q):x+y+2z1=0. Góc giữa (P) và (Q) là

    • A.45o
    • B.90o
    • C.30o
    • D.60o
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 106597

    Cho điểm M(-3;2;4), gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên trục Ox, Oy, Oz. Trong các mặt phẳng sau, tìm mặt phẳng song song với mặt phẳng (ABC).

    • A.6x - 4y - 3z - 12 = 0
    • B.3x - 6y - 4z + 12 = 0
    • C.4x - 6y - 3z + 12 = 0
    • D.4x - 6y - 3z - 12 = 0
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 106598

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-4;-2;4) và đường thẳng d:x+32=y11=z+14. Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua A, cắt và vuông góc với đường thẳng d.

    • A.Δ:x+44=y+24=z41
    • B.Δ:x+41=y+22=z41
    • C.Δ:x+42=y+22=z41
    • D.Δ:x+43=y+22=z41
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 106599

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0),B(0;3;0) và C(0;0;-4). Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng (ABC) ?

    • A.x3+y1+z4=1
    • B.x1+y4+z3=1
    • C.x1+y3+z4=1
    • D.x4+y3+z1=1
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 106600

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A(2;1;1).B(3;2;2) và vuông góc với mặt phẳng x + 2y - 5z - 3 = 0.

    • A.(P):7x6yz7=0
    • B.(P):7x6yz+7=0
    • C.(P):x3yz+2=0
    • D.(P):x3yz+5=0
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 106601

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(a;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c) với a, b, c là những số dương thay đổi sao cho a2+4b2+16c2=49. Tính tổng F=a2+b2+c2 sao cho khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABC) là lớn nhất.

    • A.F=494
    • B.F=495
    • C.F=514
    • D.F=515
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 106602

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;5;5),B(5;3;7) và mặt phẳng (P):x+y+z=0. Tính độ dài đoạn thẳng OM, biết rằng điểm M thuộc (P) sao cho MA2+MB2 đạt giá trị nhỏ nhất?

    • A.OM=3
    • B.OM = 1
    • C.OM = 0
    • D.OM=10
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 106603

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm H(3;-4;1) và cắt các trục tọa độ tại các điểm M, N, P sao cho H là trực tâm của tam giác MNP.

    • A.3x - 4y + z - 26 = 0
    • B.2x + y - z - 1 = 0
    • C.4x - 3y - z + 1 = 0
    • D.x + 2y - z + 6 = 0
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 106604

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơ a(5;7;2),b(3;0;4),c(6;1;1). Tìm tọa độ của vectơ m=3a2b+c.

    • A.m=(3;22;3)
    • B.m=(3;22;3)
    • C.m=(3;22;3)
    • D.m=(3;22;3)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 106605

    Cho điểm M(3;2;1). Mặt phẳng (P) đi qua điểm M và cắt trục tọa độ Ox. Oy, Oz tại A, B, C sao cho M là trực tâm tam giác ABC. Phương trình mặt phẳng (P) là

    • A.x3+y2+z1=0
    • B.x + y + z - 6 = 0
    • C.3x + 2y + z - 14 = 0
    • D.x3+y2+z1=1
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 106606

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(a;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c) với a, b, c dương. Biết A, B, C di động trên các tia Ox, Oy, Oz sao cho a + b + c = 2. Biết rằng khi a, b, c thay đổi thì qũy tích tâm hình cầu ngoại tiếp tứ diện OABC thuộc mặt phẳng (P) cố định. Tính khoảng cách từ M(2016;0;0) tới mặt phẳng (P).

    • A.2017
    • B.20143
    • C.20163
    • D.20153
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 106607

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;4;5). Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu có tâm là A và cắt trục Oz tại hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông.

    • A.(x+2)2+(y+4)2+(z5)2=40
    • B.(x+2)2+(y+4)2+(z5)2=82
    • C.(x+2)2+(y+4)2+(z5)2=58
    • D.(x+2)2+(y+4)2+(z5)2=90
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 106608

    Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x2y2z+10=0 và 2 đường thẳng Δ1:x21=y1=z11 và Δ2:x21=y1=z+34. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc Δ1 đồng thời tiếp xúc với Δ2 và (P).

    • A.(S):(x+133)2+(y73)2+(z103)2=1
    • B.(S):(x133)2+(y73)2+(z103)2=1
    • C.(S):(x133)2+(y+73)2+(z103)2=1
    • D.(S):(x133)2+(y73)2+(z+103)2=1
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 106609

    Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x+11=y2=z11 và điểm I(2;1;0). Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và cắt d tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho tam giác IAB vuông.

    • A.(x2)2+(y+1)2+z2=10
    • B.(x2)2+(y1)2+z2=100
    • C.(x2)2+(y1)2+z2=10
    • D.(x2)2+(y+1)2+z2=100
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 106610

    Cho đường thẳng d:{x=1+ty=2tz=2,(P):x+y+z+1=0. Viết phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với (P) tại M(1;0;2) và cắt d tại A, B sao cho AB=22.

    • A.x2+(y+1)2+(z+3)2=9
    • B.x2+(y+1)2+(z+3)2=3
    • C.x2+(y1)2+(z+3)2=3
    • D.x2+(y1)2+(z+3)2=9
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 106611

    Trong không gian tọa độ Oxyz, lập phương trình mặt cầu tâm I(2;3;1) cắt đường thẳng d:{x=1+2ty=5+tz=152t tại A, B với AB = 16.

    • A.(x2)2+(y3)2+(z+1)2=289
    • B.(x2)2+(y3)2+(z+1)2=298
    • C.(x2)2+(y+3)2+(z+1)2=289
    • D.(x2)2+(y3)2+(z1)2=289
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 106612

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm S(0;0;1). Hai điểm M(m;0;0);N(0;n;0) thay đổi sao cho m + n = 1 và m > 0; n > 0. Biết rằng mặt phẳng (SMN) luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định. Bán kính mặt cầu đó bằng: R=2.

    • A.R=2
    • B.R = 2
    • C.R = 1
    • D.R=12
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 106613

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng  Δ :x1=y+31=z2. Biết rằng mặt cầu (S) có bán kính bằng 22 và cắt mặt phẳng (Oxz) theo một đường tròn có bán kính bằng 2. Tìm tọa độ tâm I.

    • A.I(1;2;2); I(5;2;10)
    • B.I(1;2;2); I(0;3;0)
    • C.I(5;2;10); I(0;3;0)
    • D.I(1;2;2); I(1;2;2)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 106614

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x4y6z2=0. Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa trục Oy và cắt mặt cầu (S) theo thiết diện là một đường tròn có chu vi bằng 8π.

    • A.3x+z=0
    • B.3x+z+2=0
    • C.3xz=0
    • D.x3z=0
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 106615

    Trong không gian cho mặt cầu có phương trình (S):(x+3)2+(y5)2+(z7)2=4 và mặt phẳng (P):xy+z+4=0. Biết mặt cầu (S) cắt mặt phẳng (P) theo một đường tròn (C). Tính chu vi đường tròn (C).

    • A.8π
    • B.4π
    • C.2π
    • D.4π2
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 106616

    Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x32=y21=z12 và mặt cầu (S):x2+y2+z22x+2y4z19=0. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d sao cho mặt phẳng qua M và vuông góc với d cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có chu vi bằng 8π.

    • A.M(3;2;1),M(1;0;5)
    • B.M(3;2;1),M(1;0;5)
    • C.M(3;2;1),M(1;0;5)
    • D.M(3;2;1),M(1;0;5)

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?