Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 12 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 106267

    Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(1;2;0),B(2;3;1), đường thẳng Δ:x13=y2=z+21. Tọa độ điểm M trên Δ sao cho MA = MB là

    • A.(154;196;4312)
    • B.(154;196;4312)
    • C.(45;28;43)
    • D.(-45;-28;-43)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 106268

    Trong hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;0),B(2;3;0). Tìm tọa độ của điểm M thuộc trục Oy sao cho MA + MB nhỏ nhất.

    • A.M(0;2;0)
    • B.M(0;-1;0)
    • C.M(0;53;0)
    • D.M(0;1;0)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 106269

    Trong hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;1),B(1;1;0),C(1;0;2). Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành.

    • A.(-1;1;1)
    • B.(1;-1;1)
    • C.(1;1;3)
    • D.(1;-2;-3)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 106270

    Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(1;0;0),B(0;2;0),C(0;0;3).

    • A.6x + 3y + 2z - 6 = 0
    • B.x - y + z - 2 = 0
    • C.x + 2y - 3z + 16 = 0
    • D.x - y + 2z = 0
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 106271

    Nếu mặt phẳng (P):x2y+mz+5=0 song song với mặt phẳng (Q):2xny+3z+3=0 thì các giá trị của m và n là

    • A.m=32;n=4
    • B.m=32;n=4
    • C.m=32;n=4
    • D.m=4;n=32
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 106272

    Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M(-2;1;3) và vuông góc với mặt phẳng (P):x+2y2z+1=0 là

    • A.x+21=y12=z32
    • B.x21=y+12=z+32
    • C.x12=y21=z+23
    • D.x+12=y+21=z23
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 106273

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ điểm N thuộc trục Oz sao cho khoảng cách từ N đến M(2;3;4) bằng khoảng cách từ N đến mặt phẳng (P): 2x + 3y +z - 17 = 0?

    • A.N(0;0;3)
    • B.N(0;0;4)
    • C.N(2;3;0)
    • D.Không tồn tại N
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 106274

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;-2;3) và hai mặt phẳng (P):x+y+z+1=0;(Q):xy+z2=0. Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi qua A, song song với (P) và (Q)?

    • A.{x=1+ty=2z=3t(tR)
    • B.{x=1y=2z=32t(tR)
    • C.{x=1+2ty=2z=3+2t(tR)
    • D.{x=1+ty=2z=3t(tR)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 106275

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;3;2) và B(5;1;4). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB.

    • A.I(72;3;52)
    • B.I(4;2;3)
    • C.I(2;32;1)
    • D.I(1;12:52)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 106276

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(4;2;5),B(3;1;3),C(2;6;1). Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng (ABC)?

    • A.2x - z - 3 = 0
    • B.2x + y + z - 3 = 0
    • C.4x - y - 5z + 13 = 0
    • D.9x - y + z - 16 = 0
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 106277

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;2;1) và đường thẳng d1:x2=y11=z22. Phương trình đường thẳng d đi qua A, vuông góc với d1 và cắt d2

    • A.d:x21=y23=z15
    • B.d:x12=y3=z24
    • C.d:{x=2+ty=2z=1t(tR)
    • D.d:x21=y22=z13
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 106278

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng Δ:x1=y11=z21 và mặt phẳng (P):x+2y+2z4=0. Phương trình đường thẳng d nằm trong (P) sao cho d cắt và vuông góc với đường thẳng Δ là

    • A.d:{x=3+ty=12tz=1t(tR)
    • B.d:{x=3ty=2+tz=2+2t(tR)
    • C.d:{x=24ty=1+3tz=4t(tR)
    • D.d:{x=1ty=33tz=32t(tR)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 106279

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua điểm A(2;3;0) và vuông góc với mặt phẳng (P):x+3yz+5=0?

    • A.{x=1+3ty=3tz=1t(tR)
    • B.{x=1+ty=3tz=1t(tR)
    • C.{x=1+ty=1+3tz=1t(tR)
    • D.{x=1+3ty=3tz=1+t(tR)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 106280

    Mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q):x+2y+z=0 và cách D(1;0;3) một khoảng bằng 6 thì (P) có phương trình là:

    • A.[x+2y+z+2=0x+2y+z2=0
    • B.[x+2yz10=0x+2y+z2=0
    • C.[x+2y+z+2=0x2yz10=0
    • D.[x+2y+z+2=0x+2y+z10=0
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 106281

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;4;1);B(1;1;3) và mặt phẳng (P):x3y+2z5=0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P).

    • A.2x + 3z - 11 = 0
    • B.y - 2z - 1 = 0
    • C.- 2y + 3z - 11 = 0
    • D.2x + 3y - 11 = 0
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 106282

    Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(3;4;0);B(0;2;4);C(4;2;1). Tọa độ điểm D trên trục Ox sao cho AD = BC là

    • A.[D(0;0;0)D(6;0;0)
    • B.[D(0;0;2)D(8;0;0)
    • C.[D(2;0;0)D(6;0;0)
    • D.[D(0;0;0)D(6;0;0)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 106283

    Trong không gian Oxyz, cho A(0;1;0), B(2;2;2),C(2;3;1) và đường thẳng d:x12=y+21=z32. Tìm điểm M thuộc d để thể tích tứ diện MABC bằng 3.

    • A.M(32;34;12);M(152;94;112)
    • B.M(35;34;12);M(152;94;112)
    • C.M(32;34;12);M(152;94;112)
    • D.M(35;34;12);M(152;94;112)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 106284

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(3;0;1),B(6;2;1). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, B và (P) tạo với mặt phẳng (Oyz) góc α thỏa mãn cosα=27?

    • A.[2x3y+6z12=02x3y6z=0
    • B.[2x+3y+6z+12=02x+3y6z1=0
    • C.[2x+3y+6z12=02x+3y6z=0
    • D.[2x3y+6z12=02x3y6z+1=0
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 106285

    Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x+y2z+1=0 và hai điểm A(1;-2;3); B(3;2;-1). Phương trình mặt phẳng (Q) qua A,B và vuông góc với (P) là

    • A.(Q):2x+2y+3z7=0
    • B.(Q):2x2y+3z7=0
    • C.(Q):2x+2y+3z9=0
    • D.(Q):x+2y+3z7=0
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 106286

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(-1;1;3) và hai đường thẳng Δ:x13=y+32=z11;Δ:x+11=y3=z2. Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi qua M, vuông góc với Δ và Δ

    • A.{x=1ty=1+tz=1+3t(tR)
    • B.{x=ty=1+tz=3+t(tR)
    • C.{x=1ty=1tz=3+t(tR)
    • D.{x=1ty=1+tz=3+t(tR)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 106287

    Cho hai đường thẳng d1:x22=y+21=z31d2:{x=1ty=1+2tz=1+t(tR) và điểm A(1;2;3). Đường thẳng Δ đi qua A, vuông góc với d1 và cắt d2 có phương trình là

    • A.x11=y23=z35
    • B.x2=y+11=z11
    • C.x11=y23=z35
    • D.x11=y23=z35
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 106288

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1{x=1+3ty=2+tz=2(tR), d2:x12=y+21=z2 và mặt phẳng (P):2x+2y3z=0. Phương trình nào dưới đây là phương tình mặt phẳng đi qua giao điểm của d1 và (P), đồng thời vuông góc với đường thẳng d?

    • A.2x - y + 2z + 22 = 0
    • B.2x - y + 2z + 13 = 0
    • C.2x - y + 2z - 13 = 0
    • D.2x + y + 2z - 22 = 0
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 106289

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(1;2;1),B(2;2;1),C(1;2;2). Đường phân giác trong góc A của tam giác ABC cắt mặt phẳng Oyz tại điểm nào trong các điểm sau đây?

    • A.(0;43;23)
    • B.(0;23;43)
    • C.(0;23;83)
    • D.(0;23;83)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 106290

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1;0;2),B(1;1;1),C(2;3;0). Viết phương trình mặt phẳng (ABC).

    • A.x + y - z + 1 = 0
    • B.x - y - z + 1 = 0
    • C.x + y - 2z - 3 = 0
    • D.x + y + z - 3 = 0
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 106291

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1;2;0),B(3;1;1),C(1;1;1). Tính diện tích S của tam giác ABC.

    • A.S=3
    • B.S=2
    • C.S=12
    • D.S = 1
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 106292

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho M(1;2;1). Viết phương trình mặt phẳng  qua M cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho 1OA2+1OB2+1OC2 đạt giá trị nhỏ nhất.

    • A.x + 2y + 3z - 8 = 0
    • B.x + y + z - 4 = 0
    • C.x + 2y + z - 6 = 0
    • D.x1+y2+z1=1
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 106293

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho G(1;2;3). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm G và cắt các trục tọa độ tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho G là trọng tâm tam giác ABC.

    • A.x3+y6+z9=1
    • B.x+y2+z3=3
    • C.x + y + z - 6 = 0
    • D.x + 2y + 3z - 14 = 0
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 106294

    Cho ba điểm A(1;1;0),B(3;1;2), C(-1;6;7). Tìm điểm M(Oxz) sao cho MA2+MB2+MC2 nhỏ nhất?

    • A.M(3;0;-1)
    • B.M(1;0;0)
    • C.M(1;0;3)
    • D.M(1;1;3)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 106295

    Cho mặt phẳng (α):3x2yz+5=0 và đường thẳng (d):x12=y71=z34. Gọi (β) là mặt phẳng chứa d và song song với (α). Khoảng cách giữa (α) và (β) là

    • A.914
    • B.314
    • C.914
    • D.314
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 106296

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x12=y1=z22, điểm A(2;5;3). Phương trình mặt phẳng (P) chứa d sao cho khoảng cách từ A đến (P) là lớn nhất là

    • A.2x + y - 2z - 10 = 0
    • B.2x + y - 2z - 12 = 0
    • C.x - 2y - z - 1 = 0
    • D.x - 4y + z - 3 = 0
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 106297

    Trong không gian tọa độ Oxyz cho 3 vectơ a(m+2;3;2m);b(2;1;m);c(1;2;1). Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để 3 vectơ trên đồng phẳng. Số phần tử của tập hợp S là:

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 106298

    Cho tứ diện ABCD có A(2;1;1),B(3;0;1),C(2;1;3) và điểm D thuộc trục Oy. Biết VABCD=5. Tìm tọa độ điểm D.

    • A.D(0;-7;0) hoặc D(0;-8;0).
    • B.D(0;9;0) hoặc D(0;8;0).
    • C.D(0;7;0) hoặc D(0;8;0).
    • D.D(0;-7;0) hoặc D(0;8;0).
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 106299

    Cho tam giác ABC biết A(1;0;0);B(0;0;1)a` C(2;1;1). Tính độ dài đường cao hA kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC.

    • A.315.
    • B.305.
    • C.325.
    • D.335.
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 106300

    Cho tam giác ABC biết A(1;0;0);B(0;0;1)a` C(2;1;1). Tính diện tích tam giác ABC.

    • A.72
    • B.32
    • C.52
    • D.62
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 106301

    Cho 4 điểm A(1;1;0);B(0;2;1);C(1;0;2);D(1;1;1). Tính độ dài đường cao hạ từ A của từ diện.

    • A.32
    • B.33
    • C.34
    • D.35
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 106302

    Cho 4 điểm A(1;1;0);B(0;2;1);C(1;0;2);D(1;1;1). Tính diện tích mặt BCD của tứ diện ABCD.

    • A.33.
    • B.22.
    • C.32.
    • D.34.
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 106303

    Cho 4 điểm A(1;1;0);B(0;2;1);C(1;0;2);D(1;1;1). Tính thể tích tứ diện ABCD.

    • A.13
    • B.14
    • C.15
    • D.16
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 106304

    Cho 3 vectơ u=(3;7;0);v=(2;3;1);w=(3;2;4). Biểu thị vectơ a=(4;12;3) theo 3 vectơ u;v;w.

    • A.a=5.u+7.vw.
    • B.a=5.u+7.vw.
    • C.a=5.u+7.v+w.
    • D.a=5.u7.vw.
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 106305

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 4 điểm: A(1;0;1);B(1;1;2);C(1;1;0);D(2;1;2). Tính độ dài đường cao của tứ diện qua đỉnh A.

    • A.313.
    • B.33.
    • C.133.
    • D.1313.
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 106306

    Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 4 điểm: A(1;0;1);B(1;1;2);C(1;1;0);D(2;1;2). Tính thể tích tứ diện ABCD.

    • A.14
    • B.1
    • C.12
    • D.13

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?