Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 11 năm 2021 Trường THPT Trần Quốc Tuấn

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 80633

    Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a2 và chiều cao bằng a22. Tính số đo của góc giữa mặt bên và mặt đáy.

    • A.30o
    • B.45o
    • C.60o
    • D.75o
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 80635

    Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và đường cao SH bằng cạnh đáy. Tính số đo góc hợp bởi cạnh bên và mặt đáy.

    • A.30o
    • B.45o
    • C.60o
    • D.75o
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 80637

    Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Xét mặt phẳng (A'BD). Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

    • A.Góc giữa mặt phẳng (A'BD) và các mặt phẳng chứa các cạnh của hình lập phương bằng α mà tanα=12.
    • B.Góc giữa mặt phẳng (A'BD) và các mặt phẳng chứa các cạnh của hình lập phương bằng α mà sinα=13.
    • C.Góc giữa mặt phẳng (A'BD) và các mặt phẳng chứa các cạnh của hình lập phương phụ thuộc vào kích thước của hình lập phương.
    • D.Góc giữa mặt phẳng (A'BD) và các mặt phẳng chứa các cạnh của hình lập phương bằng nhau.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 80639

    Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = AA' = a, AD = 2a. Gọi α là góc giữa đường chéo A'C và đáy ABCD. Tính α.

    • A.α2045
    • B.α245
    • C.α3018
    • D.α2548
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 80641

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D. AB = 2a, AD = DC = a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA=a2. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?

    • A.(SBC)(SAC)
    • B.Giao tuyến của (SAB) và (SCD) song song với AB.
    • C.(SDC) tạo với (BCD) một góc 60o.
    • D.(SBC) tạo với đáy một góc 45o
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 80643

    Cho hình chóp S.ABCD có SA(ABCD), đáy ABCD là hình thang vuông có chiều cao AB = a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CB. Tính khỏang cách giữa đường thẳng IJ và (SAD).

    • A.a22
    • B.a2
    • C.a33
    • D.a3
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 80645

    Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = SA = 2a. Khoảng cách từ đường thẳng AB đến (SCD) bằng bao nhiêu?

    • A.a62.
    • B.a63.
    • C.a2.
    • D.2a63
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 80647

    Cho hình chóp O.ABC có đường cao OH=2a3. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Khoảng cách giữa đường thẳng MN và (ABC) bằng:

    • A.a2
    • B.a22
    • C.a3
    • D.a33
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 80649

    Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D, AD = 2a. Trên đường thẳng vuông góc tại D với (ABCD) lấy điểm S với SD=a2. Tính khỏang cách giữa đường thẳng DC và (SAB).

    • A.2a3
    • B.a2
    • C.a2
    • D.a33
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 80651

    Cho hình chóp S.ABCD có SA(ABCD), đáy ABCD là hình thang vuông cạnh a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tính khoảng cách giữa đường thẳng IJ và (SAD). 

    • A.a22
    • B.a33
    • C.a2
    • D.a3
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 80652

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc ABC^=600. Các cạnh SA, SB, SC đều bằng a32. Gọi φ là góc của hai mặt phẳng (SAC) và (ABCD). Giá trị tanφ bằng bao nhiêu?

    • A.25
    • B.35
    • C.53
    • D.3
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 80654

    Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có SA = SB. Góc giữa (SAB) và (SAD) bằng α. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

    • A.cosα=13
    • B.cosα=25
    • C.α=600
    • D.cosα=23
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 80656

    Tính cosin của góc giữa hai mặt của một tứ diện đều.

    • A.13.
    • B.12.
    • C.23.
    • D.32.
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 80658

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có tâm O và SA(ABCD). Khẳng định nào sau đây sai ?

    • A.Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) là góc ABS^.
    • B.(SAC)(SBD)
    • C.Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (SBCD) là góc SOA^.
    • D.Góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (ABCD) là góc SDA^.
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 80660

    Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1. Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (A1D1CB) và (ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

    • A.α=450
    • B.α=300
    • C.α=600
    • D.α=900
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 80662

    Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Gọi I là trung điểm của cạnh AB. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng đáy là trung điểm H của CI, góc giữa đường thẳng SA và mặt đáy bằng 60o. Khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (SBC) là

    • A.a21429
    • B.a2129
    • C.4a2129
    • D.a21229
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 80664

    Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60o. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SMN) tính theo a bằng

    • A.a7
    • B.7a3
    • C.3a7
    • D.a3
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 80666

    Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC cân tại A,AB=AC=a,BAC^=120. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC. Cạnh bên SC tạo với mặt phẳng đáy một góc α sao cho tanα=37. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB) tính theo a bằng

    • A.a1313
    • B.3a1313
    • C.5a1313
    • D.3a13
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 80668

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a tâm O hình chiếu vuông góc của S trên (ABCD) là trung điểm của AO, góc giữa (SCD) và (ABCD) là 60o. Khoảng cách từ trọng tâm của tam giác SAB đến mặt phẳng (SCD) tính theo a bằng

    • A.2a33
    • B.a23
    • C.2a23
    • D.a33
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 80670

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I;AB=a;BC=a3, tam giác SAC vuông tại S. Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của đoạn AI. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB) tính theo a bằng

    • A.2a155
    • B.a34
    • C.3a34
    • D.a32
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 80672

    Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi, AC = 2a. Các cạnh bên vuông góc với đáy và AA' = a. Khẳng định nào sau đây sai ?

    • A.Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình chữ nhật.
    • B.Góc giữa hai mặt phẳng (AA'C'C) và (BB'D'D) có số đo bằng 60o.
    • C.Hai mặt bên (AA'C) và (BB'C) vuông góc với hai đáy.
    • D.Hai hai mặt bên (AA'B'B) và (AA'D'D) bằng nhau.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 80674

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O và khoảng cách từ A đến BD bằng 2a5. Biết SA(ABCD) và SA = 2a. Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (SBD). Khẳng định nào sau đây sai?

    • A.(SAB)(SAD)
    • B.(SAC)(ABCD)
    • C.tanα=5
    • D.α=SOA^
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 80676

    Trong không gian cho tam giác đều SAB và hình vuông ABCD cạnh a nằm trên hai mặt phẳng vuông góc. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AB, CD. Ta có tan của góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) bằng :

    • A.23
    • B.233
    • C.33
    • D.32
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 80678

    Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với SA = 2AB. Góc giữa (SAB) và (ABC) bằng a. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

    • A.α=600
    • B.cosα=135
    • C.cosα=145
    • D.cosα=125
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 80680

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Biết SO(ABCD)SO=a3 và đường tròn ngoại tiếp ABCD có bán kính bằng a. Gọi α là góc hợp bởi mặt bên (SCD) với đáy. Khi đó tanα=?

    • A.32
    • B.32
    • C.66
    • D.6
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 80682

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác vuông tại S hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc cạnh AD sao cho HA = 3HD. Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Biết rằng SA=23a và đường thẳng SC tạo với mặt đáy một góc 30o. Khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC) tính theo a bằng

    • A.266a11
    • B.11a66
    • C.266a11
    • D.66a11
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 80684

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân có hai đường chéo AC, BD vuông góc với nhau, AD=2a2;BC=a2. Hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt đáy (ABCD). Góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng 60o. Khoảng cách từ M là trung điểm đoạn AB đến mặt phẳng (SCD) là

    • A.a152
    • B.a1520
    • C.3a1520
    • D.9a1520
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 80686

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD, DC. Gọi H là giao điểm của CN và DM, biết SH vuông góc (ABCD), SH=a3. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SBP) tính theo a bằng

    • A.a24
    • B.a32
    • C.a34
    • D.a22
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 80688

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB=a,AC=2a,SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). SC tạo với mặt phẳng (SAB) một góc 30o. Gọi M là một điểm trên cạnh AB sao cho BM=3MA. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCM) là

    • A.34a51
    • B.234a51
    • C.334a51
    • D.434a51
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 80690

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I với AB=2a3;BC=2a. Biết chân đường cao H hạ từ đỉnh S xuống đáy ABCD trùng với trung điểm đoạn DI và SB hợp với mặt phẳng đáy (ABCD) một góc 60o. Khoảng cách từ D đến (SBC) tính theo a bằng

    • A.a155
    • B.2a155
    • C.4a155
    • D.3a155
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 80692

    Cho tứ diện ABCD . Gọi P, Q là trung điểm của AB và CD . Chọn khẳng định đúng

    • A.PQ=14(BC+AD)
    • B.PQ=12(BC+AD)
    • C.PQ=12(BCAD)
    • D.PQ=BC+AD
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 80694

    Cho hình hộp ABCDA1B1C1D1 . Chọn đẳng thức sai? 

    • A.BC+BA=B1C1+B1A1
    • B.AD+D1C1+D1A1=DC
    • C.BC+BA+BB1=BD1
    • D.BA+DD1+BD1=BC
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 80696

    Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BD của tứ diện ABCD . Gọi I là trung điểm đoạn MN và P là 1 điểm bất kỳ trong không gian. Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ PI=k(PA+PB+PC+PD)

    • A.k = 2
    • B.k = 4
    • C.k=12
    • D.k=14
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 80698

    Cho hai điểm phân biệt A, B và một điểm O bất kỳ không thuộc đường thẳng AB . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    • A.Điểm M thuộc đường thẳng AB khi và chỉ khi
       OM=OA+OB
    • B.Điểm M thuộc đường thẳng AB khi và chỉ khi
       OM=OB=kBA
    • C.Điểm M thuộc đường thẳng AB khi và chỉ khi
       OM=kOA+(1k)OB
    • D.Điểm M thuộc đường thẳng AB khi và chỉ khi
       OM=OB=k(OBOA)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 80700

    Trong các kết quả sau đây, kết quả nào đúng? Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh a . Ta có AB ABEG bằng:

    • A.a2
    • B.a2
    • C.a3
    • D.a22
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 80702

    Cho lăng trụ tam giác ABCABC có AA=a,AB=b,AC=c Hãy phân tích (biểu thị) vectơBCqua các vectơ  a,b,c

    • A.BC=a+bc
    • B.BC=a+b+c
    • C.BC=a+b+c
    • D.BC=ab+c
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 80704

    Cho tứ diện ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ MN=k(AC+BD)

    • A.k=12
    • B.k=13
    • C.k=3
    • D.k=2
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 80706

    Cho hình tứ diện ABCD có trọng tâm G . Mệnh đề nào sau đây là sai? 

    • A.GA+GB+GC+GD=0
    • B.OG=14(OA+OB+OC+OD)
    • C.AG=23(AB+AC+AD)
    • D.AG=14AB+AC+AD)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 80708

    Cho ba vectơa,b,c không đồng phẳng. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? 

    • A.Các vec tơ x=a+b+2c;y=2a3b6c;z=a+3b+6c đồng phẳng
    • B.Các vec tơ đồng phẳng x=a2b+4c;y=3a3b+2c;z=2a3b3c
    • C.Các vec tơ x=a+b+c;y=2a3b+c;z=a+3b+3c đồng phẳng
    • D.Các vec tơ x=a+bc;y=2ab+3c;z=ab+2c đồng phẳng
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 80710

    Cho hình hộp ABCDABCD với tâm O . Hãy chỉ ra đẳng thức sai trong các đẳng thức sau đây:

    • A.AB+BC+CC=AD+DO+OC
    • B.AB+AA=AD+DD
    • C.AB+BC+CD+DA=0
    • D.AC=AB+AD+AA

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?