Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 10 năm 2021 Trường THPT Trần Văn Giàu

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 761

    Đường thẳng đi qua điểm C(3;-2) và có hệ số góc k=23 có phương trình là

    • A.2x + 3y = 0
    • B.2x - 3y - 9 = 0
    • C.3x - 2y - 13 = 0
    • D.2x - 3y - 12 = 0
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 762

    Đường thẳng d có phương trình tổng quát 4x + 5y - 8 = 0. Phương trình tham số của d là

    • A.{x=5ty=4t
    • B.{x=2+4ty=5t
    • C.{x=2+5ty=4t
    • D.{x=2+5ty=4t
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 763

    Cho đường thẳng d:4x - 3y + 13 = 0. Phương trình các đường phân giác của góc tạo bởi d và trục Ox là

    • A.4x + 3y + 13 = 0 và 4x - y + 13 = 0
    • B.4x - 8y + 13 = 0 và 4x + 2y + 13 = 0
    • C.x + 3y + 13 = 0 và x - 3y + 13 = 0
    • D.x + 3y + 13 = 0 và 3x - y + 13 = 0
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 764

    Cho hai đường thẳng song d1:5x7y+4=0d2:5x7y+6=0. Phương trình đường thẳng song song và cách đều d1 và d2

    • A.5x - 7y + 2 = 0
    • B.5x - 7y - 3 = 0
    • C.5x - 7y + 4 = 0
    • D.5x - 7y + 5 = 0
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 765

    Cho hai đường thẳng song d1:5x7y+4=0 và d2:5x7y+6=0. Khoảng cách giữa d1 và d2

    • A.474
    • B.674
    • C.274
    • D.1074
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 766

    Cho ba điểm A(1;4),B(3;2),C(5;4). Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là

    • A.(2;5)
    • B.(32;2)
    • C.(9;10)
    • D.(3;4)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 767

    Lập phương trình đường thẳng d' song song với đường thẳng d:3x - 2y + 12 = 0 và cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho AB=13. Phương trình đường thẳng d' là

    • A.3x - 2y + 12 = 0
    • B.3x - 2y - 12 = 0
    • C.6x - 4y - 12 = 0
    • D.3x - 4y - 6 = 0
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 768

    Cho ba điểm A(1;1);B(0;2);C(4;2). Phương trình tổng quát của đường trung tuyến đi qua điểm A của tam giác ABC là

    • A.2x + y - 3 = 0
    • B.x + 2y - 3 = 0
    • C.x + y - 2 = 0
    • D.x - y = 0
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 769

    Cho tam giác ABC với A(2;1);B(4;5);C(3;2). Phương trình tổng quát của đường cao đi qua điểm A của tam giác ABC là

    • A.3x + 7y + 1 = 0
    • B.- 3x + 7y + 13 = 0
    • C.7x + 3y + 13 = 0
    • D.7x + 3y - 11 = 0
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 770

    Đường thẳng 5x + 3y = 15 tạo với các trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng

    • A.15
    • B.7,5
    • C.3
    • D.5
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 771

    Đường thẳng d đi qua điểm M(1;2) và có vectơ chỉ phương u=(3;5) có phương trình tham số là:

    • A.d:{x=3+ty=52t
    • B.d:{x=1+3ty=2+5t
    • C.d:{x=1+5ty=23t
    • D.d:{x=3+2ty=5+t
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 772

    Cho đường tròn (C):(x3)2+(y1)2=10. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A(4;4) là

    • A.x - 3y + 5 = 0
    • B.x + 3y - 4 = 0
    • C.x - 3y + 16 = 0
    • D.x + 3y - 16 = 0
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 773

    Cho đường thẳng d: - 3x + y - 3 = 0 và điểm N(2;4). Tọa độ hình chiếu vuông góc của N trên d là 

    • A.(-3;-6)
    • B.(13;113)
    • C.(25;215)
    • D.(110;3310)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 774

    Cho hai đường thẳng d1:2x4y3=0 và d2:3xy+17=0. Số đo góc giữa d1 và d2

    • A.π4
    • B.π2
    • C.3π4
    • D.π4
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 775

    Khoảng cách từ điểm M(1;-1) đến đường thẳng d: 3x - 4y - 17 = 0 là

    • A.2
    • B.185
    • C.25
    • D.105
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 776

    Cho đường tròn (C):x2+y24x+3=0. Hỏi mệnh đề nào sau đây là sai?

    • A.(C) có tâm I(2;0)
    • B.(C) có bán kính R = 1
    • C.(C) cắt trục Ox tại 2 điểm phân biệt
    • D.(C) cắt trục Oy tại 2 điểm phân biệt
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 777

    Phương trình đường tròn tâm I(-1;2) và đi qua điểm M(2;1) là

    • A.x2+y2+2x4y5=0
    • B.4x2+y2+2x4y+3=0
    • C.x2+y22x4y5=0
    • D.Đáp án khác.
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 778

    Với giá trị nào của m thì phương trình x2+y22(m+1)x+4y+8=0 là phương trình đường tròn.

    • A.m < 0
    • B.m < -3
    • C.m > 1
    • D.m < -3 hoặc m > 1
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 779

    Tính bán kính đường tròn tâm I(1;-2) và tiếp xúc với đường thẳng d:3x - 4y - 26 = 0.

    • A.R = 3
    • B.R = 5
    • C.R = 15
    • D.R=35
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 780

    Đường tròn nào sau đây đi qua ba điểm A(3;4);B(1;2);C(5;2)

    • A.(x+3)2+(y2)2=4
    • B.(x3)2+(y2)2=4
    • C.(x+3)2+(y+2)2=4
    • D.x2+y2+6x+4y+9=0
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 781

    Cho đường tròn (C):x2+y24x2y=0 và đường thẳng d:x + 2y + 1 = 0. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?

    • A.d đi qua tâm của đường tròn (C)
    • B.d cắt (C) tại hai điểm phân biệt
    • C.d tiếp xúc với (C)
    • D.d không có điểm chung với (C)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 782

    Cho đường tròn (C):(x4)2+(y3)2=5 và đường thẳng d:x + 2y - 5 = 0. Tọa độ tiếp điểm của đường thẳng d và đường tròn (C) là

    • A.(3;1)
    • B.(6;4)
    • C.(5;0)
    • D.(1;2)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 783

    Cho hai đường tròn (C1):x2+y2+2x6y+6=0,(C2):x2+y24x+2y4=0. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:

    • A.(C1) cắt (C2)
    • B.(C1) không có điểm chung với (C2)
    • C.(C1) tiếp xúc trong với (C2)
    • D.(C1) tiếp xúc ngoài với (C2)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 784

    Cho hai điểm A(-2;1), B(3;5). Tập hợp điểm M(x;y) nhìn AB dưới một góc vuông nằm trên đường tròn có phương trình là

    • A.x2+y2x6y1=0
    • B.x2+y2+x+6y1=0
    • C.x2+y2+5x4y+11=0
    • D.Đáp án khác.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 785

    Cho đường tròn (C):(x2)2+(y2)2=9. Tiếp tuyến của (C) qua A(5;-1) có phương trình là

    • A.[x+y4=0xy2=0
    • B.[x=5y=1
    • C.[2xy3=03x+2y2=0
    • D.[3x2y2=02x+3y+5=0
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 786

    Cho đường tròn (C):x2+y26x+2y+5=0 và đường thẳng d:2x+(m2)ym7=0. Với giá trị nào của m thì d tiếp xúc với (C)?

    • A.m = 3
    • B.m = 15
    • C.m = 13
    • D.m = 3 hoặc m = 13
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 787

    Cho (E) có độ dài trục lớn bằng 26, tâm sai e=1213. Độ dài trục nhỏ của (E) bằng

    • A.5
    • B.10
    • C.12
    • D.24
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 788

    Cho (E):16x2+25y2=100 và điểm M thuộc (E) có hoành độ bằng 2. Tổng khoảng cách từ M đến 2 tiêu điểm của (E) bằng

    • A.5
    • B.22
    • C.43
    • D.3
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 789

    Phương trình chính tắc của (E) có độ dài trục lớn bằng 6, tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn bằng 13 là

    • A.x29+y23=1
    • B.x29+y28=1
    • C.x219+y25=1
    • D.x26+y25=1
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 790

    Phương trình chính tắc của (E) có độ dài trục lớn gấp 2 lần độ dài trục nhỏ và tiêu cự bằng 43 là

    • A.x236+y29=1
    • B.x236+y224=1
    • C.x236+y224=1
    • D.x216+y24=1
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 791

    Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C):x2+(y+4)2=5 là:

    • A.I(0;4),R=5.
    • B.I(0;4),R=5.
    • C.I(0;4),R=5.
    • D.I(0;4),R=5.
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 792

    Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C):(x+1)2+y2=8 là:

    • A.I(1;0),R=8.
    • B.I(1;0),R=64.
    • C.I(1;0),R=22.
    • D.I(1;0),R=22.
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 793

    Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C):x2+y2=9 là:

    • A.I(0;0),R=9.
    • B.I(0;0), R = 81
    • C.I(1;1), R = 3
    • D.I(0;0), R = 3
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 794

    Đường tròn (C):x2+y26x+2y+6=0 có tâm I và bán kính R lần lượt là:

    • A.I(3;-1), R = 4
    • B.I(-3;1), R = 4
    • C.I(3;-1), R = 2
    • D.I(-3;1), R = 2
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 795

    Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C):2x2+2y28x+4y1=0 là:

    • A.I(2;1),R=222
    • B.I(2;1),R=222
    • C.I(4;-2), R=21
    • D.I(-4;2),R=19
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 796

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;2), B(-4;-5) và C(4;-1). Phương trình đường phân giác ngoài của góc A là:

    • A.y + 5 = 0
    • B.y - 5 = 0
    • C.x + 1 = 0
    • D.x - 1 = 0
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 797

    Cặp đường thẳng nào dưới đây là phân giác của các góc hợp bởi đường thẳng Δ:x+y=0 và trục hoành.

    • A.(1+2)x+y=0;x(12)y=0
    • B.(1+2)x+y=0;x+(12)y=0
    • C.(1+2)xy=0;x+(12)y=0
    • D.x+(1+2)y=0;x+(12)y=0
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 798

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:{x=m+2ty=1t và hai điểm A(1;2), B(-3;4). Tìm m để d cắt đoạn thẳng AB.

    • A.m < 3
    • B.m = 3
    • C.m > 3
    • D.Không có m
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 799

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;3), B(-2;4) và C(-1;5). Đường thẳng d:2x3y+6=0 cắt cạnh nào của tam giác đã cho?

    • A.AC
    • B.AB
    • C.BC
    • D.Không cạnh nào
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 800

    Đường thẳng Δ tạo với đường thẳng d:x+2y6=0 một góc 45o. Tìm hệ số góc k của đường thẳng .

    • A.k=13 hoặc k = -3
    • B.k=13 hoặc k = 3
    • C.k=13 hoặc k = -3
    • D.k=13 hoặc k = 3

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?