Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 10 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Khuyến

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 801

    Đường thẳng d:xa+yb=1, với a0,b0 đi qua điểm M(-1;6) và tạo với các tia Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 4. Tính S = a + 2b.

    • A.S = 10
    • B.S = 6
    • C.S=5+773
    • D.S=743
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 802

    Cho tam giác ABC có A(2;7);B(3;5);C(1;4). Biết rằng trực tâm của tam giác ABC là điểm H(am;bn), với a, b, m, n là các số nguyên dương và am, bn là các phân số tối giản. Tính T=am+bn.

    • A.T=959
    • B.T=434
    • C.T=727
    • D.T=545
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 803

    Phương trình tham số của đường thẳng qua M(1;-1), N(4;3) là

    • A.{x=3+ty=4t
    • B.{x=1+3ty=1+4t
    • C.{x=33ty=43t
    • D.{x=1+3ty=1+4t
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 804

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác MNP vuông tại M. Biết điểm M(2;1), N(3;-2) và P là điểm nằm trên trục Oy. Tính diện tích tam giác MNP.

    • A.103
    • B.53
    • C.163
    • D.203
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 805

    Cho hai đường thẳng d và d' biết d: 2x + y - 8 = 0 và d:{x=1+2ty=3t. Biết I(a;b) là tọa độ giao điểm của d và d'. Khi đó tổng a + b bằng

    • A.5
    • B.1
    • C.3
    • D.6
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 806

    Cho đường thẳng d: x - 2y - 3 = 0. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm M(0;1) trên đường thẳng d.

    • A.H(-1;2)
    • B.H(5;1)
    • C.H(3;0)
    • D.H(1;-1)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 807

    Cho đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng d:{x=1+2ty=3t và đi qua hai điểm A(1;1) và B(0;-2). Tính bán kính đường tròn (C).

    • A.R=565
    • B.R=10
    • C.R = 2
    • D.R = 25
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 808

    Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn tâm I(3;-1) và bán kính R = 2 có phương trình là

    • A.(x+3)2+(y1)2=4
    • B.(x3)2+(y1)2=4
    • C.(x3)2+(y+1)2=4
    • D.(x+3)2+(y+1)2=4
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 809

    Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C):(x3)2+(y1)2=10. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(4;4) là

    • A.x + 3y - 16 = 0
    • B.x + 3y - 4 = 0
    • C.x - 3y + 5 = 0
    • D.x - 3y + 16 = 0
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 810

    Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng Δ:3x2y7=0 cắt đường thẳng nào sau đây?

    • A.d3:3x+2y7=0
    • B.d1:3x+2y=0
    • C.d4:6x4y14=0
    • D.d2:3x2y=0
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 811

    Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: x - 2y + 1 = 0. Nếu đường thẳng d' qua điểm M(1;-1) và  song song với d thì d' có phương trình

    • A.x - 2y + 3 = 0
    • B.x - 2y - 3 = 0
    • C.x - 2y + 5 = 0
    • D.x + 2y + 1 = 0
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 812

    Cho đường tròn (C):(x1)2+(y+3)2=10 và đường thẳng Δ:x+y+1=0 biết đường thẳng Δ cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng

    • A.192
    • B.38
    • C.192
    • D.382
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 813

    Trong hệ trục tọa độ Oxy, đường tròn nào có phương trình dưới đây tiếp xúc với hai trục tọa độ?

    • A.(x2)2+(y2)2=1
    • B.(x2)2+(y+2)2=2
    • C.(x+2)2+(y+2)2=4
    • D.(x+2)2+(y2)2=8
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 814

    Cho tam giác ABC có A(1;2);B(2;3);C(3;4). Diện tích tam giác ABC bằng

    • A.1
    • B.1+2
    • C.2
    • D.32
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 815

    Cho đường thẳng d:x12=y+31 và điểm N(1;-4). Khoảng cách từ điểm N đến đường thẳng d bằng

    • A.25
    • B.255
    • C.2
    • D.217
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 816

    Cho hai đường thẳng d1:xy2=0 và d2:2x+3y+3=0. Góc tạo bởi đường thẳng d1 và d2 là ( chọn kết quả gần đúng nhất )

    • A.11o19'
    • B.78o41'
    • C.101o19'
    • D.78o31'
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 817

    Diện tích của tứ giác tạo nên bởi các đỉnh của elip (E):x24+y2=1 là

    • A.8
    • B.4
    • C.2
    • D.6
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 818

    Xác định m để 2 đường thẳng d: 2x - 3y + 4 = 0 và d:{x=23ty=14mt vuông góc

    • A.m=98
    • B.m=98
    • C.m=98
    • D.m=12
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 819

    Đường tròn (C):(xa)2+(yb)2=R2 cắt đường thẳng x + 2y - a - 2b = 0 theo dây cung có độ dài bằng bao nhiêu? (ở đây R > 0).

    • A.R2
    • B.R22
    • C.R
    • D.2R
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 820

    Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A(1;3);B(2;2);C(3;1). Tính cosin góc A của tam giác ABC.

    • A.cosBAC^=117
    • B.cosBAC^=217
    • C.cosBAC^=217
    • D.cosBAC^=117
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 821

    Cho tam giác ABC với A(2;4);B(2;1);C(5;0). Trung tuyến CM đi qua điểm nào dưới đây?

    • A.(14;92)
    • B.(10;52)
    • C.(7;6)
    • D.(1;5)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 822

    Đường thẳng d đi qua I(3;2) cắt Ox; Oy tại M, N sao cho I là trung điểm của MN. Khi đó độ dài MN bằng

    • A.52
    • B.13
    • C.10
    • D.213
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 823

    Cho bốn điểm A(1;2);B(1;4);C(2;2);D(3;2). Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng AB và CD là

    • A.A(1;2)
    • B.B(3;-2)
    • C.(0;-1)
    • D.(5;-5)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 824

    Cho bốn điểm A(1;2);B(4;0);C(1;3);D(7;7). Vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD là

    • A.Song song.
    • B.Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau.
    • C.Trùng nhau.
    • D.Vuông góc với nhau.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 825

    Vị trí tương đối của hai đường thẳng lần lượt có phương trình x2y3=2 và 6x - 2y - 8 = 0.

    • A.Song song.
    • B.Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau.
    • C.Trùng nhau.
    • D.Vuông góc với nhau.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 826

    Diện tích tam giác ABC với A(3;4);B(1;5);C(3;1)

    • A.26
    • B.25
    • C.10
    • D.5
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 827

    Cho đường thẳng đi qua hai điểm A(3;0), B(0;4). Tìm tọa độ điểm M nằm trên Oy sao cho diện tích tam giác MAB bằng 6.

    • A.(0;1)
    • B.(0;8)
    • C.(1;0)
    • D.(0;0) và (0;8)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 828

    Cho tam giác ABC với A(1;3);B(2;4);C(1;5) và đường thẳng d: 2x - 3y + 6 = 0. Đường thẳng d cắt cạnh nào của tam giác ABC.

    • A.AB
    • B.BC
    • C.AC
    • D.Không cắt cạnh nào.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 829

    Cho tam giác ABC với A(2;1);B(4;5);C(3;2). Phương trình tổng quát của đường cao đi qua điểm A của tam giác ABC là

    • A.3x + 7y + 1 = 0
    • B.- 3x + 7y + 13 = 0
    • C.7x + 3y + 13 = 0
    • D.7x + 3y - 11 = 0
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 830

    Đường thẳng 5x + 3y = 15 tạo với các trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng

    • A.15
    • B.7,5
    • C.3
    • D.5
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 831

    Tìm bán kính R của đường tròn đi qua ba điểm A(0;4), B(3;4), C(3;0).

    • A.R = 5
    • B.R = 3
    • C.R=10
    • D.R=52
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 832

    Đường tròn (C) đi qua ba điểm A(-3;-1), B(-1;3) và C(-2;2) có phương trình là:

    • A.x2+y24x+2y20=0.
    • B.x2+y2+2xy20=0.
    • C.(x+2)2+(y1)2=25.
    • D.(x2)2+(y+1)2=20.
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 833

    Cho tam giác ABC có A(2;4),B(5;5),C(6;2). Đường tròn ngoại tiếp tam giác  có phương trình là:

    • A.x2+y22xy+20=0.
    • B.(x2)2+(y1)2=20.
    • C.x2+y24x2y+20=0.
    • D.x2+y24x2y20=0.
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 834

    Cho tam giác ABC có A(1;2),B(3;0),C(2;2). Tam giác ABC nội tiếp đường tròn có phương trình là

    • A.x2+y2+3x+8y+18=0.
    • B.x2+y23x8y18=0.
    • C.x2+y23x8y+18=0.
    • D.x2+y2+3x+8y18=0.
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 835

    Đường tròn (C) đi qua ba điểm O(0;0),A(a;0),B(0;b) có phương trình là:

    • A.x2+y22axby=0
    • B.x2+y2axby+xy=0
    • C.x2+y2axby=0.
    • D.x2y2ay+by=0
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 836

    Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;1), B(5;3) và có tâm I thuộc trục hoành có phương trình là:

    • A.(x+4)2+y2=10.
    • B.(x4)2+y2=10.
    • C.(x4)2+y2=10.
    • D.(x+4)2+y2=10.
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 837

    Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;1), B(3;5) và có tâm I thuộc trục tung có phương trình là:

    • A.x2+y28y+6=0.
    • B.x2+(y4)2=10.
    • C.x2+(y+4)2=6.
    • D.x2+y2+4y+6=0.
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 838

    Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;2),B(2;3) và có tâm I thuộc đường thẳng Δ:3xy+10=0. Phương trình của đường tròn (C) là:

    • A.(x+3)2+(y1)2=5.
    • B.(x3)2+(y+1)2=5.
    • C.(x3)2+(y+1)2=5.
    • D.(x+3)2+(y1)2=5.
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 839

    Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng d:x+3y+8=0, đi qua điểm A(-2;1) và tiếp xúc với đường thẳng Δ:3x4y+10=0. Phương trình của đường tròn (C) là:

    • A.(x2)2+(y+2)2=25
    • B.(x+5)2+(y+1)2=16
    • C.(x+2)2+(y+2)2=9
    • D.(x1)2+(y+3)2=25
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 840

    Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng d:x+3y5=0, bán kính R=22 và tiếp xúc với đường thẳng Δ:xy1=. Phương trình của đường tròn (C) là:

    • A.(x+1)2+(y2)2=8 hoặc (x5)2+y2=8
    • B.(x+1)2+(y2)2=8 hoặc (x+5)2+y2=8
    • C.(x1)2+(y+2)2=8 hoặc (x5)2+y2=8
    • D.(x1)2+(y+2)2=8 hoặc (x+5)2+y2=8

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?