Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 10 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Hữu Huân

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 841

    Trong mặt phẳng Oxy, khoảng cách từ điểm M(3;-4) đến đường thẳng Δ:3x4y1=0 là 

    • A.125.
    • B.85.
    • C.245.
    • D.245.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 842

    Cho đường thẳng d: 2x + 3y - 4 = 0. Véc tơ nào sau đây là véc tơ chỉ phương của d?

    • A.u=(2;3)
    • B.u=(3;2)
    • C.u=(3;2)
    • D.u=(3;2)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 843

    Đường thẳng Δ:3x2y7=0 cắt đường thẳng nào sau đây?

    • A.d1:3x+2y=0
    • B.d2:3x2y=0
    • C.d3:3x+2y7=0
    • D.d4:6x4y14=0
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 844

    Tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d:{x=1+2ty=35t.

    • A.u=(2;5)
    • B.u=(5;2)
    • C.u=(1;3)
    • D.u=(3;1)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 845

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(0;-1), B(3;0). Phương trình đường thẳng AB là

    • A.x - 3y + 1 = 0
    • B.x + 3y + 3 = 0
    • C.x - 3y - 3 = 0
    • D.3x + y + 1 = 0
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 846

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x2+y22x+4y4=0. Tâm I và bán kính R của (C) lần lượt là

    • A.I(1;2);R=1
    • B.I(1;2);R=3
    • C.I(1;2);R=9
    • D.I(2;4);R=9
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 847

    Gọi α là góc giữa hai đường thẳng AB và CD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    • A.cosα=|cos(AB,CD)|
    • B.cosα=cos(AB,CD)
    • C.cosα=|sin(AB,CD)|
    • D.cosα=|cos(AB,CD)|
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 848

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng d: x - 2y + 1 = 0 và điểm M(2;3). Phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d là

    • A.x + 2y - 8 = 0
    • B.x - 2y + 4 = 0
    • C.2x - y - 1 = 0
    • D.2x + y - 7 = 0
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 849

    Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(2;-1) và nhận u=(3;2) làm vectơ chỉ phương là

    • A.{x=3+2ty=2t
    • B.{x=23ty=1+2t
    • C.{x=23ty=1+2t
    • D.{x=23ty=1+2t
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 850

    Khoảng cách từ điểm O(0; 0) đến đường thẳng 3x - 4y - 5 = 0 là

    • A.15
    • B.15
    • C.0
    • D.1
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 851

    Đường thẳng đi qua A(-1;2), nhận n=(2;4) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là

    • A.x - 2y - 4 = 0
    • B.x + y + 4 = 0
    • C.x + y + 4 = 0
    • D.- x + 2y - 4 = 0
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 852

    Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn nào sau đây đi qua điểm A(4;-2)?

    • A.x2+y2+2x20=0
    • B.x2+y24x+7y8=0
    • C.x2+y26x2y+9=0
    • D.x2+y22x+6y=0
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 853

    Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn?

    • A.x2+y2+x+y+4=0
    • B.x2y2+4x6y2=0
    • C.x2+2y22x+4y1=0
    • D.x2+y24x1=0
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 854

    Cho hai đường thẳng d1:mx+(m1)y+2m=0 và d2:2x+y1=0. Nếu d1//d2 thì

    • A.m = 1
    • B.m = -2
    • C.m = 2
    • D.m tùy ý
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 855

    Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 4x - 3y - 26 = 0 và 3x + 4y - 7 = 0. 

    • A.(2;-6)
    • B.(5;2)
    • C.(5;-2)
    • D.Không có giao điểm.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 856

    Cho phương trình: x2+y22ax2by+c=0(1). Điều kiện để (1) là phương trình đường tròn là

    • A.a2+b24c>0
    • B.a2+b2c>0
    • C.a2+b24c0
    • D.a2+b2c0
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 857

    Phương trình chính tắc của  có độ dài trục lớn bằng 8, trục nhỏ bằng 6 là

    • A.x264+y236=1
    • B.x29+y216=1
    • C.9x2+16y2=1
    • D.x216+y29=1
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 858

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(6;3), N(-3;6). Gọi P(x;y) là điểm trên trục hoành sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, khi đó x + y có giá trị là 

    • A.15
    • B.5
    • C.-3
    • D.-15
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 859

    Cho A(-2;3), B(4;-1). Viết phương trình đường trung trực của đoạn AB.

    • A.x + y + 1 = 0
    • B.2x + 3y - 5 = 0
    • C.3x - 2y - 1 = 0
    • D.2x - 3y + 1 = 0
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 860

    Cho 3 đường thẳng : d1:3x2y+5=0;d2:2x+4y7=0;d3:3x+4y1=0. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua giao điểm của d1, d2 và song song với d3.

    • A.24x + 32y - 53 = 0
    • B.24x + 32y + 53 = 0
    • C.24x - 32y + 53 = 0
    • D.24x - 32y - 53 = 0
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 861

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hình chiếu vuông góc của điểm A(2;1) lên đường thẳng d: 2x + y - 7 = 0 có tọa độ là.

    • A.(145;75)
    • B.(145;75)
    • C.(3;1)
    • D.(53;32)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 862

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho ΔABC có A(1;2);B(4;2);C(3;5). Một véctơ chỉ phương của đường phân giác trong của góc A là

    • A.u=(2;1)
    • B.u=(1;1)
    • C.u=(1;1)
    • D.u=(1;2)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 863

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(2;1) và đường thẳng Δ:{x=1+2ty=2+t. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng Δ sao cho AM=10.

    • A.M(1;2);M(4;3)
    • B.M(1;2);M(3;4)
    • C.M(1;2);M(3;4)
    • D.M(2;1);M(3;4)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 864

    Cho các điểm A(1;32);B(3;32);C(9;6). Tọa độ trọng tâm G là

    • A.G(2;113)
    • B.G(113;2)
    • C.G(113;2)
    • D.G(2;113)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 865

    Cho hai điểm A(1;2);B(3;1) và đường thẳng Δ:{x=1+ty=2+t. Tọa độ điểm C thuộc Δ để tam giác ACB cân tại C là

    • A.(76;136)
    • B.(76;136)
    • C.(136;76)
    • D.(76;136)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 866

    Trong mặt phẳng Oxy cho hai vectơ a và b biết a=(1;2);b(1;3). Tính góc giữa hai vectơ a và b.

    • A.45o
    • B.60o
    • C.30o
    • D.135o
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 867

    Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Phương trình các cạnh và đường cao của tam giác là AB : 7x - y + 4 = 0; BH : 2x + y - 4 = 0; AH : x - y - 2 = 0. Phương trình đường cao CH của tam giác ABC là

    • A.7x - y = 0
    • B.x - 7y - 2 = 0
    • C.x + 7y - 2 = 0
    • D.7x + y - 2 = 0
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 868

    Cho tam giác ABC biết trực tâm H(1;1) và phương trình cạnh AB:5x - 2y + 6 = 0, phương trình cạnh AC:4x + 7y - 21 = 0. Phương trình cạnh BC là

    • A.4x - 2y + 1 = 0
    • B.x - 2y + 14 = 0
    • C.x + 2y - 14 = 0
    • D.x - 2y - 14 = 0
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 869

    Cho tam giác ABC thỏa mãn: b2+c2a2=3bc. Khi đó:

    • A.A^=45
    • B.A^=30
    • C.A^=60
    • D.A^=75
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 870

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C(1;-2), đường cao BH: x - y + 2 = 0, đường phân giác trong AN: 2x - y + 5 = 0. Tọa độ điểm A là

    • A.A(43;73)
    • B.A(43;73)
    • C.A(43;73)
    • D.A(43;73)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 871

    Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng d:x+2y2=0, bán kính R = 5 và tiếp xúc với đường thẳng Δ:3x4y11=0. Biết tâm I có hoành độ dương. Phương trình của đường tròn  là:

    • A.(x+8)2+(y3)2=25
    • B.(x2)2+(y+2)2=25 hoặc (x+8)2+(y3)2=25
    • C.(x+2)2+(y2)2=25 hoặc (x8)2+(y+3)2=25
    • D.(x8)2+(y+3)2=25
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 872

    Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng x2+y22ax2by+c=0(1) và tiếp xúc với hai trục tọa độ có phương trình là:

    • A.(x2)2+(y2)2=4
    • B.(x3)2+(y+3)2=9
    • C.(x2)2+(y2)2=4 hoặc (x3)2+(y+3)2=9
    • D.(x2)2+(y2)2=4 hoặc (x+3)2+(y3)2=9
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 873

    Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng Δ:x=5 và tiếp xúc với hai đường thẳng d1:3xy+3=0,d2:x3y+9=0 có phương trình là

    • A.(x5)2+(y+2)2=40 hoặc (x5)2+(y8)2=10.
    • B.(x5)2+(y+2)2=40.
    • C.(x5)2+(y8)2=10.
    • D.(x5)2+(y2)2=40 hoặc (x5)2+(y+8)2=10.
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 874

    Đường tròn (C) đi qua điểm A(1;-2) và tiếp xúc với đường thẳng Δ:xy+1=0 tại M(1;2). Phương trình của đường tròn (C) là:

    • A.(x6)2+y2=29.
    • B.(x5)2+y2=29.
    • C.(x4)2+y2=13.
    • D.(x3)2+y2=8.
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 875

    Đường tròn (C) đi qua điểm M(2;1) và tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox, Oy có phương trình là:

    • A.(x1)2+(y1)2=1 hoặc (x5)2+(y5)2=25
    • B.(x+1)2+(y+1)2=1 hoặc (x+5)2+(y+5)2=25.
    • C.(x5)2+(y5)2=25.
    • D.(x1)2+(y1)2=1.
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 876

    Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;2), B(3;4) và tiếp xúc với đường thẳng Δ:3x+y3=0. Viết phương trình đường tròn (C), biết tâm của (C) có tọa độ là những số nguyên.

    • A.x2+y23x7y+12=0.
    • B.x2+y26x4y+5=0.
    • C.x2+y28x2y+7=0.
    • D.x2+y22x8y+20=0.
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 877

    Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(-1;1), B(3;3) và tiếp xúc với đường thẳng d:3x4y+8=0. Viết phương trình đường tròn (C), biết tâm của (C) có hoành độ nhỏ hơn

    • A.(x3)2+(y+2)2=25.
    • B.(x+3)2+(y2)2=5.
    • C.(x+5)2+(y+2)2=5.
    • D.(x5)2+(y2)2=25.
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 878

    Cho phương trình x2+y22ax2by+c=0(1). Điều kiện để (1) là phương trình đường tròn là:

    • A.a2b2>c
    • B.a2+b2>c
    • C.a2+b2<c
    • D.a2b2<c
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 879

    Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?

    • A.4x2+y210x6y2=0.
    • B.x2+y22x8y+20=0.
    • C.x2+2y24x8y+1=0.
    • D.x2+y24x+6y12=0.
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 880

    Tìm tọa độ tâm I của đường tròn đi qua ba điểm A(0;4), B(2;4), C(4;0).

    • A.I(0;0)
    • B.I(1;0)
    • C.I(3;2)
    • D.I(1;1)

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?