Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 10 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Du

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 681

    Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox?

    • A.u1=(1;0)
    • B.u2=(0;1).
    • C.u3=(1;1).
    • D.u4=(1;1).
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 682

    Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n=(2;5). Đường thẳng Δ song song với d có một vectơ chỉ phương là:

    • A.u1=(5;2).
    • B.u2=(5;2).
    • C.u3=(2;5).
    • D.u4=(2;5).
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 683

    Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n=(2;5). Đường thẳng Δ vuông góc với d có một vectơ chỉ phương là:

    • A.u1=(5;2).
    • B.u2=(5;2).
    • C.u3=(2;5).
    • D.u4=(2;5).
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 684

    Đường thẳng d đi qua điểm M(1;-2) và có vectơ chỉ phương u=(3;5) có phương trình tham số là:

    • A.d:{x=3+ty=52t
    • B.d:{x=1+3ty=2+5t
    • C.d:{x=1+5ty=23t
    • D.d:{x=3+2ty=5+t
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 685

    Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ:{x=512ty=3+3t?

    • A.u1=(1;6).
    • B.u2=(12;3)
    • C.u3=(5;3)
    • D.u4=(5;3)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 686

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4), B(5;0) và C(2;1). Trung tuyến BM của tam giác đi qua điểm N có hoành độ bằng 20 thì tung độ bằng:

    • A.-12.
    • B.252.
    • C.-13.
    • D.272.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 687

    Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(-3;2), B(-3;3) có một vectơ pháp tuyến là:

    • A.n1=(6;5)
    • B.n2=(0;1)
    • C.n3=(3;5)
    • D.n4=(1;0)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 688

    Đường thẳng d đi qua điểm A(1;-2) và có vectơ pháp tuyến n=(2;4) có phương trình tổng quát là:

    • A.d:x + 2y + 4 = 0.
    • B.d:x - 2y - 5 = 0.
    • C.d: - 2x + 4y = 0.
    • D.d:x - 2y + 4 = 0.
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 689

    Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng d:{x=35ty=1+4t?

    • A.4x + 5y + 17 = 0
    • B.4x - 5y + 17 = 0
    • C.4x + 5y - 17 = 0
    • D.4x - 5y - 17 = 0
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 690

    Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng d:x - y + 3 = 0?

    • A.{x=ty=3+t.
    • B.{x=ty=3t.
    • C.{x=3y=t.
    • D.{x=2+ty=1+t.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 691

    Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm A(4;-3) và song song với đường thẳng d:{x=32ty=1+3t.

    • A.3x + 2y + 6 = 0
    • B.- 2x + 3y + 17 = 0
    • C.3x + 2y - 6 = 0
    • D.3x - 2y + 6 = 0
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 692

    Viết phương trình tham số của đường thẳng d qua điểm A(-1;2) và vuông góc với đường thẳng Δ:2xy+4=0.

    • A.{x=1+2ty=2t
    • B.{x=ty=4+2t
    • C.{x=1+2ty=2+t
    • D.{x=1+2ty=2t
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 693

    Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1:x2y+1=0 và d2:3x+6y10=0.

    • A.Trùng nhau.
    • B.Song song.
    • C.Vuông góc với nhau. 
    • D.Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 694

    Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1:{x=1+ty=22t và d2:{x=22ty=8+4t.

    • A.Trùng nhau.
    • B.Song song.
    • C.Vuông góc với nhau. 
    • D.Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 695

    Cho hai đường thẳng d1:{x=1ty=5+3t và d2:x2y+1=0.

    Khẳng định nào sau đây là đúng:

    • A.dsong song d2
    • B.dsong song với trục Ox
    • C.dcắt trục Oy tại M(0;12)
    • D.dvà dcắt nhau tại M(18;38)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 696

    Cho bốn điểm A(4;-3), B(5;1), C(2;3) và D(-2;2). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD.

    • A.Trùng nhau.
    • B.Trùng nhau.
    • C.Vuông góc với nhau. 
    • D.Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 697

    Các cặp đường thẳng nào sau đây vuông góc với nhau?

    • A.d1:{x=ty=12t,d2:2x+y1=0.
    • B.d1:x2=0,d2:{x=ty=0.
    • C.d1:2xy+3=0,d2:x2y+1=0.
    • D.d1:2xy+3=0,d2:4x2y+1=0.
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 698

    Đường thẳng nào sau đây không có điểm chung với đường thẳng x - 3y + 4 = 0?

    • A.{x=1+ty=2+3t.
    • B.{x=1ty=2+3t.
    • C.{x=13ty=2+t.
    • D.{x=13ty=2t.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 699

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng có phương trình d1:mx+(m1)y+2m=0 và d2:2x+y1=0. Nếu d1 song song d2 thì:

    • A.m = 2
    • B.m = -1
    • C.m = -2
    • D.m = 1
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 700

    Với giá trị nào của a thì hai đường thẳng d1:2x4y+1=0d2:{x=1+aty=3(a+1)t vuông góc với nhau?

    • A.a = -2
    • B.a = 2
    • C.a = -1
    • D.a = 1
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 701

    Cho hai đường thẳng d1:2x+3y19=0 và d2:{x=22+2ty=55+5t. Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng đã cho.

    • A.(2;5)
    • B.(10;25)
    • C.(-1;7)
    • D.(5;2)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 702

    Nếu ba đường thẳng d1:2x+y4=0, d2:5x2y+3=0 và d3:mx+3y2=0 đồng quy thì  nhận giá trị nào sau đây?

    • A.125.
    • B.125.
    • C.12
    • D.-12
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 703

    Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1:7x3y+6=0 và d2:2x5y4=0.

    • A.π4
    • B.π3
    • C.2π3
    • D.3π4
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 704

    Cho đường thẳng d1:x+2y7=0 và d2:2x4y+9=0. Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.

    • A.35
    • B.25
    • C.35
    • D.35
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 705

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A(2;0) và tạo với trục hoành một góc 45o

    • A.Có duy nhất. 
    • B.2
    • C.Vô số
    • D.Không tồn tại.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 706

    Đường thẳng Δ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1:2x+y3=0 và d2:x2y+1=0 đồng thời tạo với đường thẳng d3:y1=0 một góc 45o có phương trình:

    • A.Δ:x+(12)y=0 hoặc Δ:xy1=0
    • B.Δ:x+2y=0 hoặc Δ:x4y=0
    • C.Δ:xy=0 hoặc Δ:x+y2=0
    • D.Δ:2x+1=0 hoặc Δ:y+5=0.
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 707

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:3x + 4y - 5 = 0 và hai điểm A(1;3), B(2;m). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để A và B nằm cùng phía đối với d.

    • A.m < 0
    • B.m>14
    • C.m > -1
    • D.m=14
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 708

    Khoảng cách từ điểm M(-1;1) đến đường thẳng Δ:3x4y3=0 bằng:

    • A.25
    • B.2
    • C.45
    • D.425
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 709

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;2), B(0;3) và C(4;0). Chiều cao của tam giác kẻ từ đỉnh A bằng:

    • A.15
    • B.3
    • C.125
    • D.35
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 710

    Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A(-1;2) đến đường thẳng Δ:mx+ym+4=0 bằng 25.

    • A.m = 2
    • B.[m=2m=12
    • C.m=12
    • D.Không tồn tại m
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 711

    Viết phương trình tiếp tuyến Δ của đường tròn (C):x2+y24x4y+4=0, biết tiếp tuyến đi qua điểm B(4;6).

    • A.Δ:x4=0 hoặc Δ:3x+4y36=0
    • B.Δ:x4=0 hoặc Δ:y6=0
    • C.Δ:y6=0 hoặc Δ:3x+4y36=0
    • D.Δ:x4=0 hoặc Δ:3x4y+12=0
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 712

    Có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm N(-2;0) tiếp xúc với đường tròn (C):(x2)2+(y+3)2=4?

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.Vô số
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 713

    Cho đường tròn (C):(x3)2+(y+3)2=1. Qua điểm M(4;-3) có thể kẻ được bao nhiêu đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (C)?

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.Vô số
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 714

    Có bao nhiêu đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và tiếp xúc với đường tròn (C):x2+y22x+4y11=0?

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 715

    Cho đường tròn (C):(x+1)2+(y1)2=25 và điểm M(9;-4). Gọi Δ là tiếp tuyến của (C), biết Δ đi qua M và không song song với các trục tọa độ. Khi đó khoảng cách từ điểm P(6;5) đến Δ bằng:

    • A.3
    • B.3
    • C.4
    • D.5
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 716

    Viết phương trình tiếp tuyến Δ của đường tròn (C):(x1)2+(y+2)2=8, biết tiếp tuyến đi qua điểm A(5;-2).

    • A.Δ:x5=0
    • B.Δ:x+y3=0 hoặc Δ:xy7=0
    • C.Δ:x5=0 hoặc Δ:x+y3=0
    • D.Δ:y+2=0 hoặc Δ:xy7=0
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 717

    Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C):x2+y24x4y+4=0, biết tiếp tuyến vuông góc với trục hoành.

    • A.x = 0
    • B.y = 0 hoặc y - 4 = 0
    • C.x = 0 hoặc x - 4 = 0
    • D.y = 0
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 718

    Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C):x2+y2+4x2y8=0, biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d:2x3y+2018=0.

    • A.3x + 2y -17 = 0 hoặc 3x + 2y - 9 = 0
    • B.3x + 2y +17 = 0 hoặc 3x + 2y + 9 = 0
    • C.3x + 2y + 17 = 0 hoặc 3x + 2y - 9 = 0
    • D.3x + 2y -17 = 0 hoặc 3x + 2y + 9 = 0
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 719

    Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C):(x2)2+(y+4)2=25, biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d:3x4y+5=0.

    • A.4x - 3y + 5 = 0 hoặc 4x - 3y - 45 = 0
    • B.4x + 3y + 5 = 0 hoặc 4x + 3y + 3 = 0
    • C.4x + 3y + 29 = 0
    • D.4x + 3y + 29 = 0 hoặc 4x + 3y - 21 = 0
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 720

    Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C):x2+y2+4x+4y17=0, biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d:3x4y2018=0.

    • A.3x - 4y + 23 = 0 hoặc 3x - 4y - 27 = 0
    • B.3x - 4y + 23 = 0 hoặc 3x - 4y + 27 = 0
    • C.3x - 4y - 23 = 0 hoặc 3x - 4y + 27 = 0
    • D.3x - 4y - 23 = 0 hoặc 3x - 4y - 27 = 0

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?