Đề ôn tập Chương 3 Giải tích lớp 12 năm 2021 Trường THPT Nguyễn An Ninh

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 106127

    Cho f(x), g(x) là các hàm số xác định và liên tục trên R. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

    • A.f(x)g(x)dx=f(x)dx.g(x)dx
    • B.2f(x)dx=2f(x)dx
    • C.[f(x)+g(x)]dx=f(x)dx+g(x)dx
    • D.[f(x)g(x)]dx=f(x)dxg(x)dx
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 106128

    Nếu f(x)dx=1x+lnx+C thì f(x) là

    • A.f(x)=x+lnx+C
    • B.f(x)=x+1x+lnx+C
    • C.f(x)=1x2+lnx+C
    • D.f(x)=x1x2
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 106129

    Hàm số F(x)=ex3 là một nguyên hàm của hàm số:

    • A.f(x)=ex3
    • B.f(x)=3x2.ex3
    • C.f(x)=ex33x2
    • D.f(x)=x3.ex31
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 106130

    Nếu f(x)dx=x33+ex+C thì f(x) bằng:

    • A.f(x)=x2+ex
    • B.f(x)=x43+ex
    • C.f(x)=3x2+ex
    • D.f(x)=x412+ex
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 106131

    Nguyên hàm của hàm số y=x23x+1x

    • A.x333x22ln|x|+C
    • B.x333x22+1x2+C
    • C.x333x22+lnx+C
    • D.x333x22+ln|x|+C
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 106132

    Cho hình (H) giới hạn bởi các đường y=x2+2x, trục hoành. Quay hình phẳng (H) quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích là:

    • A.496π15
    • B.32π15
    • C.4π3
    • D.16π15
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 106133

    Cho I=02f(x)dx=3. Khi đó J=02[4f(x)3]dx bằng:

    • A.2
    • B.6
    • C.8
    • D.4
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 106134

    Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x2x+1x1.

    • A.x+1x1+C
    • B.1+1(x1)2+C
    • C.x22+ln|x1|+C
    • D.x2+ln|x1|+C
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 106135

    Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b). Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức.

    • A.V=πabf2(x)dx
    • B.V=2πabf2(x)dx
    • C.V=π2abf2(x)dx
    • D.V=π2abf(x)dx
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 106136

    Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=3x2+1 là

    • A.x3+C
    • B.x33+x+C
    • C.6x + C
    • D.x3+x+C
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 106137

    Tích phân I=π4π3dxsin2x bằng

    • A.cotπ3cotπ4
    • B.cotπ3+cotπ4
    • C.cotπ3+cotπ4
    • D.cotπ3cotπ4
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 106138

    Tìm nguyên hàm F(x)=π2dx.

    • A.F(x)=π2x+C
    • B.F(x)=2πx+C
    • C.F(x)=π33+C
    • D.F(x)=π2x22+C
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 106139

    Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

    • A.kf(x)dx=kf(x)dx với kR
    • B.[f(x)+g(x)]dx=f(x)dx+g(x)dx với f(x), g(x) liên tục trên R
    • C.xαdx=1α+1xα+1 với α1
    • D.(f(x)dx)=f(x)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 106140

    Nếu f(x)dx=1x+ln|2x|+C với x(0;+) thì hàm số f(x) là

    • A.f(x)=1x2+1x.
    • B.f(x)=x+12x.
    • C.f(x)=1x2+ln(2x).
    • D.f(x)=1x2+12x.
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 106141

    Mệnh đề nào dưới đây đúng?

    • A.32xdx=32xln3+C
    • B.32xdx=9xln3+C
    • C.32xdx=32xln9+C
    • D.32xdx=32x+12x+1+C
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 106142

    Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=2x+sin2x là

    • A.x212cos2x+C
    • B.x2+12cos2x+C
    • C.x22cos2x+C
    • D.x2+2cos2x+C
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 106143

    Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=e2018x.

    • A.f(x)dx=12018.e2018x+C
    • B.f(x)dx=e2018x+C
    • C.f(x)dx=2018e2018x+C
    • D.f(x)dx=e2018xln2018+C
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 106144

    Hàm số F(x)=cos3x là nguyên hàm của hàm số:

    • A.f(x)=sin3x3
    • B.f(x)=3sin3x
    • C.f(x)=3sin3x
    • D.f(x)=sin3x
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 106145

    Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=52x.

    • A.52xdx=2.52xln5+C
    • B.52xdx=25x2ln5+C
    • C.52xdx=2.52xln5+C
    • D.52xdx=25x+1x+1+C
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 106146

    Tìm nguyên hàm I=xcosxdx.

    • A.I=x2sinx2+C
    • B.I=xsinx+cosx+C
    • C.I=xsinxcosx+C
    • D.I=x2cosx2+C
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 106147

    Biết ab(2x1)dx=1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

    • A.b - a = 1
    • B.a2b2=ab1
    • C.b2a2=ba+1
    • D.a - b = 1
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 106148

    Viết công thức tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục Ox và các đường thẳng x=a,x=b(a<b).

    • A.ab|f(x)|dx
    • B.abf2(x)dx
    • C.abf(x)dx
    • D.πabf(x)dx
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 106149

    Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=lnxx

    • A.f(x)dx=ln2x+C
    • B.f(x)dx=12ln2x+C
    • C.f(x)dx=lnx+C
    • D.f(x)dx=ex+C
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 106150

    Tính I=3xdx.

    • A.I=3xln3+C
    • B.I=3xln3+C
    • C.I=3x+C
    • D.I=3x+ln3+C
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 106151

    Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0;10] và 010f(x)dx=7 và 26f(x)dx=3. Tính P=02f(x)dx+610f(x)dx.

    • A.P = 7
    • B.P = -4
    • C.P = 4
    • D.P = 10
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 106152

    Nguyên hàm của hàm số f(x) = 2x3 - 9 là:

    • A.12x49x+C
    • B.4x49x+C
    • C.14x4+C
    • D.4x39x+C
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 106153

    Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.

    • A.x3dx=x4+C4
    • B.1xdx=lnx+C
    • C.sinxdx=Ccosx
    • D.2exdx=2(ex+C)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 106154

    Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=3x2+8sinx.

    • A.f(x)dx=6x8cosx+C
    • B.f(x)dx=6x+8cosx+C
    • C.f(x)dx=x38cosx+C
    • D.f(x)dx=x3+8cosx+C
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 106155

    Nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=12x+1, biết F(e12)=32 là:

    • A.F(x)=2ln|2x+1|12
    • B.F(x)=2ln|2x+1|+1
    • C.F(x)=12ln|2x+1|+1
    • D.F(x)=ln|2x+1|+12
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 106156

    Phát biểu nào sau đây là đúng?

    • A.cos2xdx=2sin2x+C
    • B.cos2xdx=2sin2x+C
    • C.cos2xdx=12sin2x+C
    • D.cos2xdx=12sin2x+C
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 106157

    Giá trị của tích phân I=ln2ln3e2xdxex1+ex2 là

    • A.2ln21
    • B.2ln31
    • C.ln31
    • D.ln21
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 106158

    Giá trị của tích phân I=ee2dxxlnx là

    • A.2ln3
    • B.ln3
    • C.ln2
    • D.2ln2
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 106159

    Giá trị của tích phân I=0ln2ex1dx là

    • A.4π3
    • B.4π2
    • C.5π3
    • D.5π2
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 106160

    Giá trị của tích phân I=ln2ln5e2xdxex1 là

    • A.53
    • B.103
    • C.203
    • D.23
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 106161

    Giá trị của tích phân I=01dx1+ex là

    • A.ln(2ee+1)
    • B.ln(ee+1)
    • C.2ln(ee+1)
    • D.2ln(2ee+1)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 106162

    Giá trị của tích phân I=0π2sin2007xsin2007x+cos2007xdx là

    • A.I=π2
    • B.I=π4
    • C.I=3π4
    • D.I=5π4
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 106163

    Giá trị của tích phân I=0πxdxsinx+11 là

    • A.I=π4
    • B.I=π2
    • C.I=π3
    • D.I=π
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 106164

    Giá trị của tích phân I=0π4sin4xsin6x+cos6xdx là

    • A.43
    • B.13
    • C.23
    • D.53
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 106165

    Giá trị của tích phân I=0π2(sin4x+cos4x)(sin6x+cos6x)dx là

    • A.I=32128π
    • B.I=33128π
    • C.I=31128π
    • D.I=30128π
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 106166

    Giá trị của tích phân I=0π2cos4xsin2xdx là

    • A.I=π32
    • B.I=π16
    • C.I=π8
    • D.I=π4

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?