Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 64865
Tìm tất cả nghiệm nguyên của phương trình 5x - 3y = 8
- A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 3t - 8}\\ {y = 5t - 16} \end{array}} \right.(t \in Z)\)
- B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = -3t - 8}\\ {y = 5t - 16} \end{array}} \right.(t \in Z)\)
- C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 3t - 8}\\ {y = 5t - 1} \end{array}} \right.(t \in Z)\)
- D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 3t - 8}\\ {y = 5t + 16} \end{array}} \right.(t \in Z)\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 64866
Tìm nghiệm tất cả nghiệm nguyên của phương trình 3x - 2y = 5.
- A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 - 2t\\ y = - 5 - 3t \end{array} \right.(t \in Z)\)
- B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 + 2t\\ y = 5 - 3t \end{array} \right.(t \in Z)\)
- C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 - 2t\\ y = 5 + 3t \end{array} \right.(t \in Z)\)
- D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 5 + 2t\\ y = 5 + 3t \end{array} \right.(t \in Z)\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 64867
Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục tung?
- A.y = −2
- B.7x + 14 = 0
- C.x + 2y = 3
- D.y − x = 9
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 64868
Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục hoành?
- A.5y=7
- B.3x=9
- C.x+y=9
- D.6y+x=7
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 64869
Chọn khẳng định đúng. Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào?
- A.3x−y=2
- B.x+2y=4
- C.x+5y=3
- D.0x+2y=5
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 64870
Chọn khẳng định đúng. Đường thẳng d biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3x - y = 3 là
- A.Đường thẳng song song với trục hoành
- B.Đường thẳng song song với trục tung
- C.Đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- D.Đường thẳng đi qua điểm A(1;0)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 64871
Cho đường thẳng d có phương trình (2m - 4)x + (m - 1)y = m - 5. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.
- A.2
- B.3
- C.5
- D.4
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 64872
Cho đường thẳng d có phương trình (m - 2)x + (3m - 1)y = 6m - 2. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.
- A.\(\frac{1}{3}\)
- B.\(\frac{2}{3}\)
- C.2
- D.3
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 64873
Cho phương trình bậc nhất 4x - y = 1. Hãy điền vào chỗ chấm để (1; ……..) và (…….; 3) là các nghiệm của phương trình.
- A.1;3
- B.2;3
- C.3;3
- D.4;3
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 64874
Tìm số nghiệm của hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}4x + 2y = 1\\2x + y = 2\end{array} \right.\)
- A.0
- B.1
- C.2
- D.Vô số
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 64875
Tìm số nghiệm của hệ phương trình sau:
\(\left\{ \begin{array}{l}4x - y = 8\\x - \dfrac{1}{4}y = 2\end{array} \right.\)
- A.0
- B.1
- C.2
- D.Vô số
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 64876
Tìm số nghiệm của hệ phương trình sau:
\(\left\{ \begin{array}{l} - 2x + y = 3\\x + 2y = 1\end{array} \right.\)
- A.1
- B.0
- C.2
- D.Vô số
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 64877
Nếu ta biết được hai nghiệm phân biệt của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thì hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ?
- A.1
- B.2
- C.0
- D.Vô số
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 64878
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + by = c\\ a'x + b'y = c' \end{array} \right.\) (các hệ số khác ) vô nghiệm khi
- A. \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}\)
- B. \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
- C. \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
- D. \(\frac{b}{{b'}} = \frac{c}{{c'}}\)
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 64879
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + by = c\\ a'x + b'y = c' \end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất khi
- A. \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}\)
- B. \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}}\)
- C. \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
- D. \(\frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 64880
Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = 7x + 3?
- A.y = 7x
- B.y = 4 - 7x
- C.y = 7x + 1
- D.y = - 1 + 7x
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 64881
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 2 - y\sqrt 3 = 1\\x + y\sqrt 3 = \sqrt 2 \end{array} \right.\) là:
- A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {1;\dfrac{{\sqrt 6 + \sqrt 3 }}{3}} \right)\)
- B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {1;\dfrac{{\sqrt 6 - \sqrt 3 }}{3}} \right)\)
- C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {-1;\dfrac{{\sqrt 6 - \sqrt 3 }}{3}} \right)\)
- D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {-1;\dfrac{{\sqrt 6 + \sqrt 3 }}{3}} \right)\)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 64882
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{x}{2} - \dfrac{y}{3} = 1\\5x - 8y = 3\end{array} \right.\) là (a;b). Tính a + 2b?
- A.4
- B.5
- C.6
- D.7
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 64883
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x - 2y = 11\\4x - 5y = 3\end{array} \right.\) là:
- A.(5;7)
- B.(7;5)
- C.(8;6)
- D.(6;8)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 64884
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + 3y = - 2\\5x - 4y = 11\end{array} \right.\) có nghiệm là
- A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{9}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
- B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{5}}{{19}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
- C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{19}}; \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
- D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{19}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 64885
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}7x - 3y = 5\\4x + y = 2\end{array} \right.\) có nghiệm là
- A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}}; - \dfrac{6}{{19}}} \right)\)
- B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}}; \dfrac{6}{{19}}} \right)\)
- C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}}; - \dfrac{5}{{19}}} \right)\)
- D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}}; \dfrac{5}{{19}}} \right)\)
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 64886
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: \(\left\{ \begin{array}{l}x - y = 3\\3x - 4y = 2\end{array} \right.\)
- A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {10;8} \right)\)
- B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {10;7} \right)\)
- C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {10;9} \right)\)
- D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {10;10} \right)\)
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 64887
Viết phương trình đường thẳng (d) y = ax +b đi qua hai điểm A(-1; - 2) và B (0; 1)
- A.y = 3x - 1
- B.y = x + 3
- C.y = 3x + 1
- D.y = x - 3
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 64888
Tìm giá trị của m để x = 4 thỏa mãn hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}5x - 10y = 50\\mx + 10y = 6\end{array} \right.\)
- A.m = 7
- B.m = 8
- C.m = 9
- D.m = 10
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 64889
Xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A(2 ; 2) và B(-1 ; 3).
- A.\(a = \dfrac{5}{3};b = \dfrac{4}{3}\)
- B.\(a = - \dfrac{5}{3};b = \dfrac{4}{3}\)
- C.\(a = - \dfrac{5}{3};b = -\dfrac{4}{3}\)
- D.\(a = \dfrac{5}{3};b = -\dfrac{4}{3}\)
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 64890
Ta biết rằng: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các số của nó bằng 0. Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau đây (với số x) bằng đa thức 0:
\(P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10)\)
- A.m = 3; n = 2.
- B.m = 3; n = -2.
- C.m = -3; n = 2.
- D.m = -3; n = -2.
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 64891
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 - \sqrt 2 } \right)y = 5\\\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 + \sqrt 2 } \right)y = 3\end{array} \right.\) là
- A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ 6 + 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
- B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 + 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
- C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 - 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
- D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 + 7\sqrt 2 }}{2}; \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 64892
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}5x\sqrt 3 + y = 2\sqrt 2 \\x\sqrt 6 + y\sqrt 2 = 2\end{array} \right.\) có nghiệm là:
- A.\(\left( {x;y} \right) = \left(- {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
- B.\(\left( {x;y} \right) = \left(- {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
- C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
- D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 64893
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 2 - 3y = 1\\2x + y\sqrt 2 = - 2\end{array} \right.\) là:
- A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2 - 6}}{8}; - \dfrac{{\sqrt 2 - 1}}{4}} \right)\)
- B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2 - 6}}{8}; \dfrac{{\sqrt 2 + 1}}{4}} \right)\)
- C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2 - 6}}{8}; - \dfrac{{\sqrt 2 + 1}}{4}} \right)\)
- D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2 + 6}}{8}; - \dfrac{{\sqrt 2 + 1}}{4}} \right)\)
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 64894
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}0,3x + 0,5y = 3\\1,5x - 2y = 1,5\end{array} \right.\) là
- A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {-5;3} \right)\)
- B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {5;-3} \right)\)
- C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {5;3} \right)\)
- D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {-5;-3} \right)\)
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 64895
Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l}2x + 3y = - 2\\3x - 2y = - 3\end{array} \right.\) là:
- A.\(\left( {x;y} \right) = \left( { 0;-1} \right)\)
- B.\(\left( {x;y} \right) = \left( { 0;1} \right)\)
- C.\(\left( {x;y} \right) = \left( { 1;0} \right)\)
- D.\(\left( {x;y} \right) = \left( { - 1;0} \right)\)
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 64896
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}4x + 3y = 6\\2x + y = 4\end{array} \right.\) có nghiệm là:
- A.\(\left( {x;y} \right) = \left( {3; 2} \right)\)
- B.\(\left( {x;y} \right) = \left( {3; - 2} \right)\)
- C.\(\left( {x;y} \right) = \left( {-3; - 2} \right)\)
- D.\(\left( {x;y} \right) = \left( {-3; 2} \right)\)
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 64897
Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì sau \(4\dfrac{4}{5}\) giờ đầy bể. Nếu ngay từ đầu, chỉ mở vòi thứ nhất và 9 giờ sau mới mở thêm vòi thứ hai thì phải \(\dfrac{6}{5}\) giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu ngay từ đầu, chỉ mở vòi thứ hai thì phải bao lâu mới đầy bể ?
- A.5 giờ
- B.6 giờ
- C.7 giờ
- D.8 giờ
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 64898
Tính dộ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông, biết rằng nếu tăng mỗi cạnh lên 3 cm thì diện tích tam giác sẽ tăng thêm 36 cm2. Và mếu một cạnh giảm đi 2 cm, cạnh kia giảm đi 4 cm thì diện tích tam giác giảm đi 26 cm2
- A.9cm;13cm
- B.8cm; 14cm
- C.9cm; 12cm
- D.10cm; 11cm
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 64899
Một chiếc ô tô đi từ A và dự định đến B lúc 12 giờ trưa. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì sẽ đến B chậm mất 2 giờ so với dự định. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 1 giờ so với dự định. Tính độ dài quãng đường AB.
- A.350km
- B.340km
- C.330km
- D.320km
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 64900
Tìm hai số tự nhiên, biết tổng của chúng bằng 1006 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124.
- A.710 và 296
- B.712 và 294
- C.712 và 295
- D.712 và 296
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 64901
Trên quãng đường (AB ) dài 210 km , tại cùng một thời điểm một xe máy khởi hành từ (A ) đến (B ) và một ôt ô khởi hành từ (B ) đi về (A ). Sau khi gặp nhau, xe máy đi tiếp 4 giờ nữa thì đến (B ) và ô tô đi tiếp 2 giờ 15 phút nữa thì đến (A ). Biết rằng vận tốc ô tô và xe máy không thay đổi trong suốt chặng đường. Vận tốc của xe máy và ô tô lần lượt là
- A.20km/h;30km/h
- B.30km/h;40km/h
- C.40km/h;30km/h
- D.45km/h;35km/h
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 64902
Tìm hai số biết tổng là 7 và tổng nghịch đảo là \(\dfrac{7}{{12}}\).
- A.3; 4
- B.5; 6
- C.7; 8
- D.8; 9
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 64903
Một xe khách chạy tuyến Thành phố Hồ Chí Minh đi Cần Thơ với tốc độ và thời gian đã định. Biết rằng, nếu giảm tốc độ 10 km/giờ thì thời gian đi sẽ tăng lên 45 phút so với dự định, nếu tăng tốc độ 10 km/giờ thì thời gian sẽ giảm đi 30 phút so với dự định. Hỏi quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh đi Cần Thơ dài bao nhiêu kilômet ?
- A.100 km.
- B.120 km.
- C.150 km.
- D.170 km.
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 64904
Hai anh An và Đông cùng nhau lát gạch sàn phòng truyền thống của trường trong 7 giờ 12 phút thì xong. Nếu từ đầu, anh An chỉ làm trong 4 giờ, anh Đông làm tiếp trong 3 giờ nữa thì chỉ lát được 50 % diện tích sàn. Hỏi nếu chỉ làm một mình thì mỗi anh lát xong sàn truyền thống trong thời gian bao lâu?
-
A.Anh An: 11h
Anh Đông: 19h -
B.Anh An: 19h
Anh Đông: 11h -
C.Anh An: 18h
Anh Đông: 12h -
D.Anh An: 12h
Anh Đông: 18h
-
A.Anh An: 11h