Đề ôn tập Chương 3, 4 môn Sinh học 7 năm 2021 Trường THCS Nguyễn Trãi

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 41519

    Loài nào là đại diện ngành giun dẹp?

    • A.Sán lông, sán lá
    • B.Sán lá, sán dây
    • C.Sán lông, sán dây
    • D.Sán lông, sán lá, sán dây
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 41521

    Giun dẹp có bao nhiêu loài?

    • A.1 nghìn loài
    • B.2 nghìn loài
    • C.3 nghìn loài
    • D.4 nghìn loài
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 41523

    Lợn gạo mang ấu trùng nào?

    • A.Sán dây
    • B.Sán lá gan
    • C.Sán lá máu
    • D.Sán bã trầu
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 41525

    Sán lá máu kí sinh ở đâu?

    • A.Máu người
    • B.Ruột non ngườ
    • C.Cơ bắp trâu bò
    • D.Gan trâu bò
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 41526

    Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đâu?

    • A.Qua máu
    • B.Qua da
    • C.Qua hô hấp
    • D.Mẹ sang con
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 41528

    Giun dẹp chủ yếu sống đâu?

    • A.Tự do
    • B.Kí sinh
    • C.Tự do hay kí sinh
    • D.Hình thức khác
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 41530

    Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào?

    • A.Ruột non
    • B.Máu
    • C.Gan
    • D.Tất cả các đáp án trên
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 41532

    Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của ngành Giun dẹp?

    • A.Cơ quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều
    • B.Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên
    • C.Có hậu môn
    • D.Có giác bám
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 41534

    Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải?

    • A.Ăn chín, uống sôi
    • B. Diệt giun sán định kì
    • C.Diệt các vật chủ trung gian
    • D.Tất cả các đáp án trên
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 41536

    Uống thuốc tẩy giun đúng cách là?

    • A.1 lần/năm
    • B.2 lần/năm
    • C.3 lần/năm
    • D.4 lần/năm
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 41538

    Giun đũa kí sinh ở đâu trong cơ thể người?

    • A.Máu
    • B.Ruột non
    • C.Cơ bắp
    • D.Gan
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 41540

    Cơ thể giun đũa trưởng thành dài?

    • A.5cm
    • B.15cm
    • C.25cm
    • D.35cm
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 41542

    Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

    • A.Lớp vỏ cutin
    • B.Di chuyển nhanh
    • C.Có hậu môn
    • D.Cơ thể hình ống
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 41544

    Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng trong môi trường kí sinh?

    • A.Ruột thẳng
    • B.Có hậu môn
    • C.Có lớp vỏ cutin
    • D.Có lớp cơ dọc
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 41545

    Tốc độ tiêu hóa thức ăn của giun đũa so với giun dẹp?

    • A.Lớn hơn
    • B.Nhỏ hơn
    • C.Ngang bằng nhau
    • D.Không xác định
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 41547

    Giun đũa sinh sản bằng?

    • A.Thụ tinh ngoài
    • B.Thụ tinh trong
    • C.Sinh sản vô tính
    • D.Tái sinh
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 41549

    Giun đũa có hình thức sinh sản?

    • A.Lưỡng tính
    • B.Phân tính
    • C.Lưỡng tính và phân tính
    • D.Vô tính
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 41551

    1 ngày giun cái đẻ bao nhiêu trứng?

    • A.200 trứng một ngày
    • B.2000 trứng một ngày
    • C.20000 trứng một ngày
    • D.200000 trứng một ngày
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 41553

    Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua con đường?

    • A.Tiêu hóa
    • B.Hô hấp
    • C.Máu
    • D.Mẹ truyền sang con
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 41555

    Tác hại của giun đũa kí sinh?

    • A.Suy dinh dưỡng
    • B.Đau dạ dày
    • C.Viêm gan
    • D.Tắc ruột, đau bụng
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 41557

    Vai trò lớp vỏ đá vôi của thân mềm là?

    • A.Hấp thụ khí thở
    • B.Làm chỗ dựa tấn công kẻ thù.
    • C.Liên hệ với môi trường ngoài
    • D.Che chở bảo vệ cơ thể.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 41559

    Thân mềm có mắt và tua đầu phát triển ở đâu?

    • A.mực.
    • B.Trai sông.
    • C.ốc sên. 
    • D.Cả A, B và C.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 41561

    Tên các bộ phận tham gia vào dinh dưỡng ở trai sông là?

    • A.ống hút nước
    • B.ống thoát nước
    • C.tấm miệng phủ lông
    • D.Cả A, B và C.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 41563

    Ôxi tan trong nước được trai sông tiếp nhận ở đâu?

    • A.miệng.
    • B.mang.
    • C.tấm miệng.
    • D.Áo trai.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 41565

    Cơ quan trao đổi khí ở trai sông là?

    • A.phổi.
    • B.bề mặt cơ thể.
    • C.Mang
    • D.cả A, B và C.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 41566

    Di chuyển ở trai sông được thực hiện bằng?

    • A.ống hút nước
    • B.ống thoát nước
    • C.chân trai
    • D.cả B và C
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 41567

    Khả năng di chuyển cao nhất của Thân mềm là?

    • A.mực.
    • B.Trai sông.
    • C.ốc sên.
    • D.ốc nhồi.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 41568

    Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ngoài ở cá là?

    • A.mực.
    • B.trai sông
    • C.ốc bươu.
    • D.bạch tuộc.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 41569

    Lớp Thân mềm có ý nghĩa kinh tế lớn nhất là?

    • A.chân đầu (mực, bạch tuộc)
    • B.chân rìu (trai, sò)
    • C.chân bụng (ốc sên, ốc bươu)
    • D.cả A, B và C.
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 41570

    Trai sông tự vệ bằng cách?

    • A.thu cơ thể vào trong vỏ.
    • B.khép vỏ, ống thoát thải nước ra.
    • C.ống hút hút nước vào.
    • D.cả A và B.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?