Bài kiểm tra
Đề ôn tập Chương 2-Sinh thái học môn Sinh 12 năm 2021 - Trường THPT Đông Đô
1/40
50 : 00
Câu 1: Nêu điểm khác biệt về hai loài trong quan hệ ký sinh và quan hệ con mồi - vật ăn thịt?
Câu 2: Quan hệ giữa loài vi sinh vật phân giải xenlulozo trong manh tràng của động vật ăn cỏ và động vật ăn cỏ thuộc loại:
Câu 3: Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ cạnh tranh là gì?
Câu 4: Trong quần xã có tối thiểu bao nhiêu loài?
Câu 5: Trong rừng hổ không có vật ăn thịt chúng là do đâu?
Câu 6: Khi đi từ mặt đất lên đỉnh núi cao hay đi từ mặt nước xuống vùng sâu của đại dương thì số lượng loài và số lượng cá thể mỗi loài:
Câu 7: Có bao nhiêu nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái?
Câu 8: Động lực chính cho quá trình diễn thế sinh thái diễn ra là gì?
Câu 9: Cho các nhận xét sau:
(1) Diễn thế nguyên sinh trải qua 3 giai đoạn.
(2) Diễn thế thứ sinh trải qua 4 giai đoạn.
(3) Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường mà không có quần xã nào đang tồn tại.
(4) Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà không có quần xã nào đang tồn tại.
(5) Một khu rừng bị đột cháy hoàn toàn, sau đó quá trình diễn thế nguyên sinh sẽ xảy ra.
(6) Khi đảo đại dương được hình thành, diễn thế thứ sinh sẽ xảy ra.
(7) Quá trình cuối của diễn thế sinh thái gọi là quá trình đỉnh cực.
(8) Diễn thế thường là một quá trình vô hướng.
Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về diễn thế sinh thái?
Câu 10: Cho các diễn biến sau:
1. Quần xã khởi đầu, chủ yếu là cây một năm.
2. Quần xã cây bụi.
3. Quần xã cây thân thảo.
4. Quần xã cây gỗ lá rộng.
5. Quần xã đỉnh cực.
Sắp xếp các diễn biến sau theo trình tự điễn thế thứ sinh trên vùng đất canh tác bỏ hoang:
Câu 11: Cho các đặc điểm sau:
- Diễn ra trên một môi trường không có sinh vật.
- Là một quá trình định hướng, có thể biết trước kết quả.
- Nghiên cứu quá trình này giúp ta biết được quy luật phát triển của quần xã sinh vật.
- Gồm 3 giai đoạn: giai đoạn tiên phong, giai đoạn giữa và giai đoạn đỉnh cực.
Trong suốt quá trình, song song với sự biến đổi trong quần xã là quá trình biến đổi về điều kiện tự nhiên của môi trường.
Các đặc điểm sau đang nói về quá trình nào?
Câu 12: Cho các đặc điểm sau:
(1) Đây là một mối quan hệ giữa hai loài trong quần xã sinh vật.
(2) Trong đó, một loài có lợi, một loài bị hại.
(3) Số lượng loài bị hại luôn ít hơn số lượng loài có lợi.
(4) Dinh dưỡng của loài có lợi không phụ thuộc hoàn toàn vào dinh dưỡng của loài bị hại.
Những đặc điểm trên đang nói về:
Câu 13: “Những con đỉa nước ngọt có thân hình giống sâu với hai miệng trên cơ thể. Mỗi chiếc miệng là một ống hút công suất lớn, cho phép đỉa bám chặt vào mục tiêu. Đỉa thường tấn công cá và động vật bò sát. Nếu gặp người chúng cũng không ngán. Địa sử dụng những chiếc răng sắc nhọn hoặc vòi hình kim để chọc thủng da trước khi hút máu. Chúng có thể trữ một lượng máu gấp vài lần khối lượng cơ thể. Khi no, đỉa rời khỏi con mồi.” - theo Thế giới những loài hút màu (khoahoc.tv)
Quan hệ giữa địa những loài vật bị nó hút máu là:
Câu 14: Trong một khu rừng nhiệt đới có các cây gỗ lớn và nhỏ mọc gần nhau. Vào một ngày có gió lớn, một cây to bị đổ ở giữa rừng tạo nên một khoảng trống lớn. Cho các loài thực vật sau, hãy dự đoán trình tự xuất hiện của các loài này.
(1) Cây cỏ ưa sáng.
(2) Cây bụi nhỏ ưa sáng.
(3) Cây gỗ nhỏ ưa sáng.
(4) Cây nhỏ chịu bóng.
(5) Cây cỏ ưa bóng.
Câu 15: Điều nào không đúng khi nói về diễn thế nguyên sinh:
Câu 16: Giai đoạn nào dưới đây không có trong diễn thế nguyên sinh?
- A. Giai đoạn cuối hình thành quần xã tương đối ổn định
- B. Giai đoạn khởi đầu từ môi trường chỉ có rêu
- C. Giai đoạn tiên phong là giai đoạn các sinh vật phát tán đầu tiên tới hình thành nên quần xã tiên phong
- D. Giai đoạn giữa là giai đoạn hỗn hợp gồm các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau
Câu 17: Vùng chuyển tiếp giữa các quần xã thường có số lượng loài phong phú là do đâu?
Câu 18: Kết quả của diễn thế sinh thái là gì?
Câu 19: Xu hướng chung của diễn thế sinh thái là gì?
Câu 20: Cho các phát biểu sau đây về diễn thế sinh thái:
(1) Diễn thế là quá trình phát triển thay thế tuần tự của quần thể sinh vật, từ dạng khởi đầu qua các giai đoạn trung gian để đến quẫn xã cuối cùng tương đối ổn định (quần xã đỉnh cực).
(2) Diễn thế thường là một quá trình định hướng và không thể dự báo được.
(3) Trong quá trình diễn thế, nhiều chỉ số sinh thái biến đổi phù hợp với trạng thái mới của quần xã và phù hợp với môi trường.
(4) Diễn thế được bắt đầu từ một nương rẫy bỏ hoang được gọi là diễn thế thứ sinh.
Những phát biểu đúng là:
Câu 21: Loài côn trùng A là loài duy nhất có khả năng thụ phấn cho loài thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong quá trình này, côn trùng A đồng thời đẻ trứng vào bầu nhụy của một số hoa loài B. Ở những hoa này, khi côn trùng nở gây chết noãn trong các bầu nhụy. Nếu noãn bị hỏng, quả cũng bị hỏng và dẫn đến ấu trùng của côn trùng A cũng bị chết. Đây là một ví dụ về mối quan hệ:
Câu 22: Khi nói về độ đa dạng của quần xã, cho các kết luận như sau:
(1) Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng đễ bị thay đổi.
(2) Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.
(3) Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng đần.
(4) Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh.
Số phát biểu đúng là:
Câu 23: Cho các dữ kiện sau:
Câu 24: Quan hệ đối kháng giữa hai loài gồm:
1. Cạnh tranh.
2. Kí sinh.
3. Ức chế cảm nhiễm.
4. Sinh vật này ăn sinh vật khác.
Hãy sắp xếp theo trật tự quan hệ loài càng bị hại nhiều càng xếp về sau. Trật tự đúng là:
Câu 25: Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân gỗ, một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ sinh thái giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là:
Câu 26: “Sông kia giờ đã nên đồng, chỗ làm nhà cửa chỗ trồng ngô khoai” được hiểu là dạng diễn thế gì?
Câu 27: Điều nào sau đây nói về diễn thế sinh thái là không đúng?
- A. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã sinh vật qua các giai đoạn tương ứng với điều kiện môi trường sống
- B. Trong diễn thế loài ưu thế sẽ làm thay đổi điều kiện sống, luôn lấn át các loài khác và ngày càng chiếm ưu thế trong quần xã
- C. Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi các điều kiện tự nhiên như: khí hậu, thổ nhưỡng
- D. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có quần xã sinh vật từng sống
Câu 28: Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ
- B. Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học
- C. Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi
- D. Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ
Câu 29: Cho các quần xã sinh vật sau:
Câu 30: Để chia độ phong phú của các loài trong quần xã người ta dùng các kí hiệu: 0; +; ++; +++; ++++. Các kí hiệu trên được biểu thị lần lượt là:
Câu 31: Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, kết luận nào sau đây là không đúng?
- A. Quần thể vật ăn thịt có số lượng cá thể ít hơn quần thể con mồi
- B. Khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với quần thể con mồi
- C. Khi xảy ra biến động số lượng cá thể thì quần thể con mồi thường biến động trước quần thể ăn thịt
- D. Quần thể con mồi bị biến động về số lượng sẽ kéo quần thể vật ăn thịt biến động theo
Câu 32: Quan hệ giữa hai loài A và B trong quần xã được biểu diễn bằng sơ đồ sau:
Cho biết dấu (+) là loài được lợi, dấu (-) là loài bị hại. Sơ đồ trên biểu diễn mối quan hệ nào?
Câu 33: Cho một số loài có đặc điểm sinh thái như sau:
1. Cá rô: ăn tạp, sống ở tầng mặt, tầng giữa.
2. Cá chạch: ăn mùn, sống ở tầng đáy.
3. Cá mè hoa: ăn động vật nổi, sống ở tầng mặt.
4. Cá lóc: ăn thực vật thủy sinh, sống ở tầng giữa và tầng mặt.
5. Cá trắm cỏ: ăn thực vật thủy sinh, sống ở tầng giữa và tầng mặt.
6. Cá mè trằng: ăn thực vật nổi, sống ở tầng mặt.
7. Cá trắm đen: ăn thân mềm, sống ở tầng đáy
Trong số các nhận xét dưới đây thì những nhận xét nào là sai?
a. Không thể nuôi chung tất cả các loài ở trong một ao mà không có sự cạnh tranh.
b. Có thể nuôi chung nhiều nhất 6 loài ở cùng một ao mà không có sự cạnh tranh.
c. Có thể nuôi chung cá rô với 3 loài khác trong một ao mà không xảy ra cạnh tranh.
d. Nếu nuôi chung cá mè hoa và cá mè trắng thì ắt hẳn sẽ có cạnh tranh về thức ăn.
e. Cá rô và cá trắm đen tuy cùng ăn tạp nhưng vẫn có thể nuôi chung trong một ao mà không xảy ra cạnh tranh.
f. Ở tầng mặt, tối đa sẽ có 2 loài mà khi nuôi cùng sẽ không xảy ra cạnh tranh.
Câu 34: Loài ăn thịt chủ chốt có thể duy trì đa dạng loài trong quần xã trong trường hợp nào?
Câu 36: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào là đúng?
Câu 37: Cho các dạng sinh vật sau:
Câu 38: Cho các hiện tượng sau:
I. Quá trình hình thành hệ sinh thái rừng từ đồi trọc.
II. Để cây trồng cho năng suất cao trong quá trình trồng trọt người nông dân bón cho cây với các loại phân khác nhau như phân chuồng, phân hóa học, phân vi lượng...
I. Từ một rừng Lim sau một thời gian biến đổi thành rừng thưa.
II. Số lượng cá thể của các quần thể sinh vật trên xác một con gà ngày càng giảm dần.
Có bao nhiêu hiện tượng là diễn thái sinh thái?
Câu 39: Đặc trưng cơ bản của quần xã gồm những thành phần nào?
Câu 40: Cho hình ảnh về các giai đoạn của một quá trình diễn thế sinh thái và các phát biểu sau đây:
(1) Quá trình này là quá trình diễn thế nguyên sinh.
(2) Thứ tự đúng của các giai đoạn là a - e - c - b - đ.
(3) Giai đoạn a được gọi là quần xã sinh vật tiên phong.
(4) Quần xã ở giai đoạn d có độ đa dạng cao nhất.
(5) Thành phần thực vật chủ yếu trong giai đoạn e là cây thân thảo ưa bóng.
Số phát biểu đúng là: