Bài kiểm tra
Đề ôn tập Chương 2 môn Vật Lý 9 Trường THCS Cao Thắng
1/30
45 : 00
Câu 1: Từ trường không xuất hiện ở đâu ?
Câu 2: Chọn câu đúng về nội dung định luật Jun – Len Xơ.
- A. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
- B. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
- C. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
- D. Nhiệt lượng thu vào ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Câu 3: Xác định chiều dòng điện, các cực của nam châm A, B trong hình vẽ sau:
Câu 4: Quy tắc xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua có nội dung giống với quy tắc nào?
Câu 5: Cho hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?
Câu 6: Quy tắc bàn tay trái không xác định được
Câu 7: Cấu tạo của động cơ điện gồm có 2 bộ phận chính là
Câu 8: Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa. Nhận định nào dưới đây là đúng?
Câu 9: Hai nam châm đặt gần nhau thì tương tác với nhau:
- A. các từ cực cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau.
- B. các từ cực cùng tên thì đẩy nhau; các cực khác tên thì hút nhau.
- C. các cực cùng tên không hút nhau cũng không đẩy nhau; các cực khác tên đẩy nhau.
- D. các cực cùng tên hút nhau; các cực khác tên không hút nhau cũng không đẩy nhau.
Câu 10: Trong khoảng giữa hai từ cực nam châm hình chữ U thì từ phổ là
Câu 11: Khi sử dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong ống dây, thì chiều của đường sức từ là chiều
Câu 12: Mũi tên trong hình nào dưới đây biểu diễn đúng chiều của lực điện từ F tác dụng vào đoạn dây dẫn này?
Câu 13: Trong hình sau, áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ có chiều:
Câu 14: Nếu dây dẫn có phương vuông góc với đường sức từ thì
Câu 15: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?
Câu 16: Khi hai thanh nam châm đặt gần nhau thì có hiện tựơng gì xảy ra:
Câu 17: Tính chất nào của lõi sắt non mà người ta dùng để chế tạo nam châm điện?
Câu 18: Làm thế nào để nhận biết từ trường :
Câu 19: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng nào dưới đây?
Câu 20: Trên thanh nam châm vị trí nào hút sắt mạnh nhất?
Câu 21: Treo nam châm gần một ống dây. Đóng mạch điện.
Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm?
Câu 22: Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có ......
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
Câu 23: Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều ..........
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
Câu 24: Em có kim nam châm, làm thế nào để phát hiện trong dây dẫn có dòng điện hay không?
Câu 25: Hãy dùng quy tắc nắm tay phải, bàn tay trái để xác định tên các từ cực của ống dây trong hình.
Câu 26: Xác định cực của nam châm trong hình.
Câu 27: Điện kế được dùng trong các trường hợp cần thiết để phát hiện dòng điện yếu. Điện kế tự làm gồm một cái hộp trong đó gắn cố định một la bàn thông thường với hai cuộn dây dẫn mắc nối tiếp, cách điện quấn quanh hộp như hình 68. Độ nhạy của nhiệt kế phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 28: Nam châm điện được sử dụng trong thiết bị nào sau đây?
Câu 29: Để chế tạo một nam châm điện mạnh ta cần điều kiện:
- A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép.
- B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non.
- C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây ít vòng, lõi bằng sắt non.
- D. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây ít vòng, lõi bằng thép.
Câu 30: Trong chuông báo động gắn vào cửa để khi cửa bị mở thì chuông kêu, rơle điện từ có tác dụng gì?