Bài kiểm tra
Đề ôn tập Chương 2 môn Sinh học 7 năm 2021 Trường THCS Hồng Đức
1/30
45 : 00
Câu 1: Đặc điểm đủ để giúp nhận biết động vật nguyên sinh là gì?
Câu 2: Động vật nguyên sinh có thể tìm thấy ở đâu?
Câu 3: Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng gì?
Câu 4: Trùng roi khác thực vật ở đặc điểm gì?
Câu 5: Trùng biến hình được gọi tên như vậy do đâu?
Câu 6: Động vật nguyên sinh di chuyển bằng gì?
Câu 7: Động vật nguyên sinh không có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích nào?
Câu 8: Động vật nguyên sinh thực hiện chức năng tiêu hoá ở đâu?
Câu 9: Trùng biến hình sinh sản bằng cách nào?
Câu 10: Động vật nguyên sinh nào gây bệnh cho người?
Câu 11: Thủy tức là đại diện thuộc ngành nào?
Câu 12: Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng?
Câu 13: Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi?
Câu 14: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua đâu?
Câu 15: Môi trường sống của thủy tức?
Câu 16: Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể?
Câu 17: Thủy tức tiêu hóa ở đâu?
Câu 18: Thủy tức sinh sản bằng cách nào?
Câu 19: Thủy tức di chuyển theo kiểu nào?
Câu 20: Loài động vật nào được coi là “trường sinh bất tử”?
Câu 21: Ngành ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài?
Câu 22: Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt
Câu 23: Sứa di chuyển bằng cách nào?
Câu 24: Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển?
Câu 25: Cơ thể sứa có bề ngoài như thế nào?
Câu 26: Sứa tự vệ nhờ đâu?
Câu 27: Loài nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ giúp di chuyển?
Câu 28: Loài ruột khoang nào có lối sống tự dưỡng?
Câu 29: Hải quỳ và san hô đều sinh sản bằng hình thức nào?
Câu 30: Loài nào có khung xương đá vôi cứng chắc?