Đề ôn tập Chương 2 môn Sinh học 7 năm 2021 Trường THCS Hồng Đức

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 41571

    Đặc điểm đủ để giúp nhận biết động vật nguyên sinh là gì?

    • A.Có kích thước hiển vi.
    • B.Cơ thể chỉ là một tế bào.
    • C.Là cơ thể độc lập, có các bào quan để thực hiện mọi chức năng của cơ thể.
    • D.Cả B và C.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 41572

    Động vật nguyên sinh có thể tìm thấy ở đâu?

    • A.Váng ao, hồ.
    • B.Nước mưa.
    • C.Nước giếng khoan.
    • D.Nước máy.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 41573

    Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng gì?

    • A.Tự dưỡng.
    • B.Dị dưỡng.
    • C.Kí sinh.
    • D.Cộng sinh.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 41574

    Trùng roi khác thực vật ở đặc điểm gì?

    • A.Dinh dưỡng nhờ hạt diệp lục.
    • B.Có khả năng dự trữ chất dinh dưỡng.
    • C.Không có màng xenlulôzơ.
    • D.Sinh sản vô tính.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 41575

    Trùng biến hình được gọi tên như vậy do đâu?

    • A.Di chuyển bằng chân giả nên cơ thể luôn thay đổi hình dạng.
    • B.Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất
    • C.Cơ thể trong suốt.
    • D.Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 41577

    Động vật nguyên sinh di chuyển bằng gì?

    • A.Lông bơi.
    • B.Roi
    • C.Chân giả.
    • D.Cả A, B và C.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 41579

    Động vật nguyên sinh không có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích nào?

    • A.Cơ học.
    • B.Hóa học
    • C.Ánh sáng
    • D.Âm nhạc.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 41581

    Động vật nguyên sinh thực hiện chức năng tiêu hoá ở đâu?

    • A.Không bào co bóp
    • B.Màng cơ thể.
    • C.Không bào tiêu hoá
    • D.Chất nguyên sinh.
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 41583

    Trùng biến hình sinh sản bằng cách nào?

    • A.Phân đôi.
    • B.Phân ba.
    • C.Phân bốn.
    • D.Phân nhiều.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 41586

    Động vật nguyên sinh nào gây bệnh cho người?

    • A.Trùng biến hình
    • B.Trùng roi.
    • C.Trùng giày
    • D.Trùng bào tử.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 41588

    Thủy tức là đại diện thuộc ngành nào?

    • A.Ngành động vật nguyên sinh
    • B.Ngành ruột khoang
    • C.Ngành thân mềm
    • D.Ngành chân khớp
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 41590

    Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng?

    • A.Không đối xứng
    • B.Đối xứng tỏa tròn
    • C.Đối xứng hai bên
    • D.Cả b, c đúng
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 41592

    Tế bào nào giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi?

    • A.Tế bào gai
    • B.Tế bào mô bì – cơ
    • C.Tế bào sinh sản
    • D.Tế bào thần kinh
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 41594

    Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua đâu?

    • A.Màng tế bào
    • B.Không bào tiêu hóa
    • C.Tế bào gai
    • D.Lỗ miệng
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 41596

    Môi trường sống của thủy tức?

    • A.Nước ngọt
    • B.Nước mặn
    • C.Nước lợ
    • D.Trên cạn
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 41598

    Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể?

    • A.Vì chúng có ruột dạng túi
    • B.Vì chúng không có cơ quan hô hấp
    • C.Vì chúng không có hậu môn
    • D.Vì chưa có hệ thống tuần hoàn
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 41600

    Thủy tức tiêu hóa ở đâu?

    • A.Tế bào gai
    • B.Tế bào sinh sản
    • C.Túi tiêu hóa
    • D.Chất nguyên sinh
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 41603

    Thủy tức sinh sản bằng cách nào?

    • A.Mọc chồi
    • B.Sinh sản hữu tính
    • C.Tái sinh
    • D.Tất cả a, b, c đều đúng
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 41605

    Thủy tức di chuyển theo kiểu nào?

    • A.Kiểu sâu đo
    • B.Kiểu lộn đầu
    • C.Kiểu thẳng tiến
    • D.Cả a,b đúng
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 41607

    Loài động vật nào được coi là “trường sinh bất tử”?

    • A.Gián
    • B.Thủy tức
    • C.Trùng biến hình
    • D.Trùng giày
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 41609

    Ngành ruột khoang có khoảng bao nhiêu loài?

    • A.5 nghìn loài
    • B.10 nghìn loài
    • C.15 nghìn loài
    • D.20 nghìn loài
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 41611

    Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt

    • A.Sứa
    • B.San hô
    • C.Thủy tức
    • D.Hải quỳ
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 41613

    Sứa di chuyển bằng cách nào?

    • A.Di chuyển lộn đầu
    • B.Di chuyển sâu đo
    • C.Co bóp dù
    • D.Không di chuyển
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 41615

    Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển?

    • A.Thủy tức
    • B.Sứa
    • C.San hô
    • D.Cả b, c đúng
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 41617

    Cơ thể sứa có bề ngoài như thế nào?

    • A.Đối xứng tỏa tròn
    • B.Đối xứng hai bên
    • C.Dẹt 2 đầu
    • D.Không có hình dạng cố định
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 41620

    Sứa tự vệ nhờ đâu?

    • A.Di chuyển bằng cách co bóp dù
    • B.Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt
    • C.Xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi
    • D.Không có khả năng tự vệ.
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 41622

    Loài nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ giúp di chuyển?

    • A.San hô
    • B.Hải quỳ
    • C.Thủy tức
    • D.Sứa
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 41624

    Loài ruột khoang nào có lối sống tự dưỡng?

    • A.Sứa
    • B.San hô
    • C.Hải quỳ
    • D.Cả ba đáp án trên đều sai
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 41626

    Hải quỳ và san hô đều sinh sản bằng hình thức nào?

    • A.Sinh sản vô tính
    • B.Sinh sản hữu tính
    • C.Sinh sản vô tính và hữu tính
    • D.Tái sinh
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 41628

    Loài nào có khung xương đá vôi cứng chắc?

    • A.Hải quỳ
    • B.San hô
    • C.Sứa
    • D.Thủy tức

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?