Bài kiểm tra
Đề ôn tập Chương 2 môn Sinh 11 năm 2021-Trường THPT Hà Nội
1/40
50 : 00
Câu 1: Cá mập con nở trước thường ăn luôn các trứng chưa nở trong bụng mẹ. Đây là loại tập tính
Câu 2: Thả chó xuống hồ bơi lần đầu thấy chó rất hoảng sợ cố bơi vào bờ, sau một số lần như vậy chó không hoảng sợ nữa đây là hiện tượng:
Câu 3: Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào kiến thức đã có bạn đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
Câu 4: Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
Câu 5: Hình thức học khôn được thấy phổ biến ở loài nào dưới đây?
Câu 6: Vừa cho chó ăn vừa đánh chuông, sau khi thực hiện nhiều lần như thế, chỉ nghe tiếng chuông thì chó đã tiết nước bọt. Hiện tượng trên là hiện tượng:
Câu 7: Tập tính phản ánh mối quan hệ khác loài là gì?
Câu 8: Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là một ví dụ về hình thức học tậ
Câu 9: Học ngầm là gì?
- A. Những điều học được một cách không có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự dễ dàng
- B. Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự dễ dàng
- C. Những điều học được một các không có ý thức mà sau đó động vật rút kinh nghiệm để giải quyết vấn đề tương tự.
- D. Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự dễ dàng.
Câu 10: Điều kiện hóa hành động là hiện tượng học tập của động vật như thế nào?
- A. Sự hình thành các phản xạ có điều kiện trước một kích thích lặp đi lặp lại
- B. Sự hình thành mối liên kết mới trong hệ thần kinh trung ương dưới tác động của một kích thích mới
- C. Sự hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời.
- D. Sự hình thành mối liên kết giữa một hành vi của động vật với một phần thưởng sau đó động vật sẽ chủ động lặp lại các hành vi đó.
Câu 11: Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu Paplop) là hiện tượng học tập của động vật trong đó xảy ra:
- A. Hình thành các phản xạ có điều kiện trước một kích thích lặp đi lặp lại
- B. Sự hình thành mối liên kết thần kinh mới trong hệ thần kinh trung ương dưới tác động của một kích thích mới
- C. Sự hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời
- D. Sự hình thành mối liên hệ giữa một hành vi của động vật với một phần thưởng hoặc hình phạt sau đó động vật sẽ chủ động lặp lại các hành vi đó.
Câu 12: In vết là hiện tượng học tập ở động vật ra sao?
Câu 13: Quen nhờn là hình thức học tập của động vật ra sao?
- A. Động vật không phản ứng lại với kích thích sau khi kích thích đó đã xảy ra một lần nhưng không nguy hiểm
- B. Động vật không có đáp ứng khi một kích thích có nguy hiểm
- C. Động vật không đáp ứng 1 kích thích không nguy hiểm được lặp đi lặp lại nhiều lần
- D. Động vật không phản ứng lại với một kích thích tương tự với một kích thích khác không gây nguy hiểm trong quá khứ
Câu 14: Một con ngỗng khi nhìn thấy bất cứ quá trứng nào nằm ngoài tổ sẽ tìm cách lăn nó vào tổ. Còn tu hú khi đẻ nhờ vào tổ của các loài chim khác lại cố gắng đẩy trứng của chim chủ nhà ra khỏi tổ. Cả hai hoạt động này đều giống nhau ở chỗ
Câu 15: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi nào?
Câu 16: Ý nào không đúng với axêtincôlin sau khi xuất hiện xung thần kinh?
Câu 17: Khi xung thần kinh lan truyền tới chùy xinap, ion có tác dụng làm vỡ các bóng chứa chất trung gian hóa học là:
Câu 18: Các yếu tố nào sau đây không thuộc thành phần xináp?
Câu 19: Sau khi gây hưng phấn màng sau xinap, các chất trung gian hóa học sẽ được phân huỷ để trả về màng trước xinap mà không giữ nguyên cấu trúc là vì sao?
Câu 20: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xináp?
Câu 21: Điện thế hoạt động là gì?
- A. sự chênh lệch điện thế giữa màng trong và màng ngoài của tế bào khi không bị kích thích.
- B. sự cân bằng điện thế giữa màng trong và màng ngoài của tế bào khi không bị kích thích.
- C. sự chênh lệch điện thế giữa màng trong và màng ngoài của tế bào khi bị kích thích.
- D. sự cân bằng điện thế giữa màng trong và màng ngoài của tế bào khi bị kích thích.
Câu 22: Sự khuếch tán ồ ạt của các ion Na+ từ ngoài vào trong tế bào là nguyên nhân gây nên hiện tượng gì?
Câu 23: Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn đảo cực?
- A. Do Na+ đi vào còn dư thừa làm mặt trong tế bào tích điện dương còn mặt ngoài tích điện âm
- B. Do K+ đi vào còn dư thừa làm mặt trong màng tích điện dương còn mặt ngoài màng tích điện âm
- C. Do Na+ đi ra nhiều làm mặt ngoài màng tích điện dương còn mặt trong màng tích điện âm
- D. Do K+ đi ra nhiều làm mặt ngoài màng tích điện dương còn mặt trong màng tích điện âm
Câu 24: Ở các nơron, điện thế hoạt động còn được gọi là gì?
Câu 25: So với sợi thần kinh có bao miêlin, sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin có đặc điểm:
Câu 26: Trong cơ chế hình thành điện màng, bơm Na+ - K+ có vai trò như thế nào?
Câu 27: Trị số điện màng ở nơron tiểu não chó là -90m V, điều đó có nghĩa gì?
- A. chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện âm và bên ngoài màng tích điện dương là 90mV.
- B. chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện âm và bên ngoài màng tích điện dương là - 90mV.
- C. chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện dương và bên ngoài màng tích điện âm là 90mV.
- D. chênh lệch điện thế giữa bên trong màng tích điện dương và bên ngoài màng tích điện âm là - 90mV.
Câu 28: Điều nào đúng về ion K+
Câu 29: Mặt ngoài của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi ( Không hưng phấn) tích điện gì?
Câu 30: Mỗi lần vận chuyển bơm Na+ - K+ chuyển được bao nhiêu ion?
Câu 31: Điều nào sau đây không đúng với sự tiến hóa của hệ thần kinh?
Câu 32: Não bộ của hệ thần kinh dạng ống gồm có những thành phần nào?
Câu 33: Đặc điểm nào sau đây không đúng với phản xạ không điều kiện?
Câu 34: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với phản xạ đầu gối?
Câu 35: Khi huyết áp hạ hay nồng độ CO2 tăng, xung thần kinh sẽ như thế nào?
Câu 36: Ứng động nào không theo chu kì đồng hồ sinh học?
Câu 37: Có bao nhiêu hiện tượng sau đây thể hiện tính ứng động của thực vật?
1. Ngọn cây luôn vươn về phía có ánh sáng.
2. Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn dinh dưỡng.
3. Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối.
4. Lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm.
5. Vận động quấn vòng của tua cuốn.
Câu 38: Sự đóng - mở khí khổng có chung cơ chế với phản ứng với hình thức nào dưới đây?
Câu 39: Hoạt động bắt mồi của cây gọng vó có cơ chế giống nhất với trường hợ
Câu 40: Phản ứng khép lá của cày trinh nữ có bản chất khác nhất với hiện tượng nào sau đây?