Đề ôn tập Chương 2 môn Lịch sử 10 năm 2021 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 18968

    Sự kiện nào đánh dấu nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh?

    • A.Năm 980, triều đình nhà Đinh gặp nhiều khó khăn.
    • B.Năm 981, nhà Tổng thất bại và bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
    • C.Cuối năm 1427, 15 vạn quân Minh tiến vào Đại Việt.
    • D.Năm 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 18970

    Câu thơ: “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn; Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ” (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi) thể hiện điều gì?

    • A.Hành động tàn bạo của quân Minh.
    • B.Sự phản bội của một số binh lính.
    • C.Quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta.
    • D.Cuộc sống khổ cực của nhân dân ta.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 18972

    Cùng thời gian tiến hành xâm lược Đại Việt, quân Mông – Nguyên còn dong thuyền tấn công

    • A.Chiêm Thành.
    • B.Chân Lạp.
    • C.Champa.
    • D.Phù Nam.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 18974

    Cho câu thơ sau:

    “…nhất trận hỏa công

    Tặc binh đại phá, huyết hồng mãn giang”.

    Điền vào chỗ trống tên chiến thắng mà quân dân nhà Trần đạt được trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

    • A.Chương Dương.
    • B.Bạch Đằng.
    • C.Hàm Tử.
    • D.Vạn Kiếp.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 18976

    Chiến thắng nào đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý?

    • A.Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa.
    • B.Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
    • C.Chiến thắng Chương Dương.
    • D.Chiến thắng trên sông Như Nguyệt.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 18978

    Chiến lược: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” được Lý Thường Kiệt thực hiện ở giai đoạn nào của cuộc kháng chiến chống Tống?

    • A.giai đoạn một.
    • B.giai đoạn hai.
    • C.giai đoạn ba.
    • D.giai đoạn bốn.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 18980

    “Loạn 12 sứ quân” là tình trạng của đất nước ta dưới thời nhà Ngô sau khi

    • A.Ngô Quyền mất.
    • B.Nhà Đinh được thành lập.
    • C.Ngô Quyền xưng vương.
    • D.Nhà Tiền Lê được thành lập.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 18982

    Tổ chức bộ máy nhà nước quân chủ sơ khai hình thành dưới các triều đại nào?

    • A.Ngô, Đinh.
    • B.Đinh, Tiền Lê.
    • C.Lý, Trần.
    • D.Hồ, Lê Sơ.
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 18984

    Trong những năm 60 của thế kỉ XV, khi đất nước cường thịnh, vua Lê Thánh Tông đã có chủ trương gì?

    • A.Đưa giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo quan lại chủ yếu.
    • B.Đưa các quý tộc vương hầu và con em quan lại cao cấp làm quan.
    • C.Tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn.
    • D.Quyết định đổi tên nước là Đại Việt.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 18986

    Chính quyền trung ương từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê được tổ chức

    • A.ngày càng lỏng lẻo.
    • B.ngày càng chặt chẽ.
    • C.giống với phương Tây.
    • D.giống với nhà Đường.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 18988

    Xưởng thủ công (quan xưởng) được thành lập ở tất cả các triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê có vai trò gì?

    • A.Sản xuất đồ gồm tráng men có chất lượng cao.
    • B.Đúc chuông đồng, tượng Phật cho các ngôi chùa.
    • C.Làm đồ trang sức vàng, bạc, làm giấy các loại.
    • D.Đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo cho vua quan, quý tộc.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 18990

    Nguyên nhân nào quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV?

    • A.Đất nước độc lập, thống nhất và sự phát triển của nông nghiệp.
    • B.Nhà nước đã có nhiều chính sách để phát triển các làng nghề.
    • C.Nhân dân đã tiếp thu thêm nhiều nghề mới từ bên ngoài.
    • D.Nhu cầu trong nước ngày càng tăng.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 18992

    Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta đã bao nhiêu lần phải đối mặt với quân xâm lược Tống?

    • A.ba lần.
    • B.bốn lần.
    • C.hai lần.
    • D.một lần.
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 18993

    Tể tướng Vương An Thạch khuyên vua Tống sai quân sang xâm lược nước ta trong khi nhà Tống đang ở giai đoạn

    • A.khủng hoảng.
    • B.phát triển mạnh mẽ.
    • C.mới hình thành.
    • D.khôi phục kinh tế.
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 18994

    Chiến lược: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” được Lý Thường Kiệt thực hiện ở giai đoạn nào của cuộc kháng chiến chống Tống?

    • A.giai đoạn một.
    • B.giai đoạn hai.
    • C.giai đoạn ba.
    • D.giai đoạn bốn.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 18995

    Chiến thắng nào đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý?

    • A.Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa.
    • B.Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
    • C.Chiến thắng Chương Dương.
    • D.Chiến thắng trên sông Như Nguyệt.
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 18996

    Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, đạo Phật đóng vai trò như thế nào trong đời sống tư tưởng của người Việt?

    • A.hệ tư tưởng chính của giai cấp phong kiến.
    • B.hình thành những nguyên tắc cơ bản trong các mối quan hệ xã hội.
    • C.giữ một vị trí đặc biệt quan trọng và rất phổ biến.
    • D.là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục và thi cử.
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 18997

    Nho giáo chính thức được nâng lên địa vị độc tôn từ triều đại nào?

    • A.Trần.
    • B.Lê sơ.
    • C.Lý.
    • D.Nguyễn.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 18998

    Giáo dục Đại Việt từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV đóng vai trò gì quan trọng?

    • A.trở thành nguồn đào tạo quan chức và người tài cho đất nước.
    • B.khoa cử chưa trở thành nguồn đào tạo quan lại chính thống.
    • C.giáo dục ngày càng được tôn vinh và phát triển mạnh mẽ.
    • D.cứ ba năm tổ chức một kì thi hội để chọn tiến sĩ.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 18999

    Triều vua nào thời Lê sơ đã tổ chức 12 khoa thi Hội?

    • A.Lê Thánh Tông.
    • B.Lê Nhân Tông.
    • C.Lê Nghi Dân.
    • D.Lê Uy Mục.
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 19000

    Nhân tố nào sau đây góp phần thúc đẩy văn học Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV phát triển?

    • A.nghệ thuật.
    • B.kinh tế.
    • C.dân cư.
    • D.giáo dục.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 19001

    Nghệ thuật múa rối ở Đại Việt được phát triển từ triều đại nào?

    • A.Lý.
    • B.Trần.
    • C.Hồ.
    • D.Lê sơ.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 19002

    Nghệ thuật sân khấu dân tộc từ thế kỉ X đến XV phát triển với nhiều hình thức đó là

    • A.chèo, tuồng, tháp chùa.
    • B.chèo, múa rối, điêu khắc.
    • C.điêu khắc, sân khấu, âm nhạc.
    • D.chèo, tuồng, múa rối.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 19003

    “Tướng võ, quan hầu đều biết chữ

    • A.Sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật.
    • B.Trình độ dân trí của người dân được nâng cao.
    • C.Sự phát triển của văn thơ thế kỉ XIV.
    • D.Sự hoàn thiện của giáo dục Đại Việt.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 19004

    Bộ sử nào được coi là bộ sử chính thống đầu tiên của nhà nước biên soạn?

    • A.Lam sơn thực lục.
    • B.Đại Việt sử kí toàn thư.
    • C.Đại Nam thực lục.
    • D.Đại Việt sử kí.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 19005

    Văn học Đại Việt ở giai đoạn đầu mang đặc điểm gì nổi bật?

    • A.mang nặng tư tưởng Nho giáo.
    • B.mang nặng tư tưởng Phật giáo.
    • C.chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ phương Tây.
    • D.diễn ra quá trình hiện đại hóa văn học.
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 19006

    Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông?

    • A.Góp phần kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương.
    • B.Nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức cao độ và hoàn thiện.
    • C.Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.
    • D.Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 19007

    Hoạt động đối ngoại nào sau đây không được các nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV thực hiện?

    • A.Thực hiện cống nạp với các triều đại phương Bắc, nhưng vẫn giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập, tự chủ.
    • B.Thần phục các triều đại phương Bắc và các nước láng giềng.
    • C.Giữ mối quan hệ hòa hiếu, thân thiện với các nước láng giềng.
    • D.Khi bị xâm lược hoặc bị xâm phạm biên giới thì sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 19008

    Nội dung nào sau đây không phản ánh chính xác hoạt động đối nội của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV?

    • A.Coi trọng đến việc bảo vệ an ninh đất nước.
    • B.Thực hiện chính sách đoàn kết với các dân tộc.
    • C.Cho phép các tù trưởng miền núi lập thành vùng tự trị.
    • D.Chăm lo đến đời sống nhân dân.
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 19009

    Thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là

    • A.Vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, trực tiếp điều hành và giải quyết mọi việc trọng đại của quốc gia.
    • B.Vua và các tướng lĩnh quân sự cùng điều hành quản lí đất nước.
    • C.Quyền lực tập trung trong tay một nhóm quý tộc cao cấp.
    • D.Tầng lớp tăng lữ nắm vai trò quyết định trong các vấn đề chính trị và quân sự.
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 19010

    Vua Lê Hiến Tông (1497 – 1504) đã viết: “Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh. Khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu nói này thể hiện điều gì?

    • A.Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại qua khoa cử của nhà Lê.
    • B.Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.
    • C.Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.
    • D.Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 19011

    Các triều đại phong kiến Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV đã thực hiện chính sách gì đối với các dân tộc ít người?

    • A.chính sách đoàn kết.
    • B.chính sách trấn áp.
    • C.chính sách hòa hiếu.
    • D.chính sách dụ dỗ.
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 19012

    Các triều đại phong kiến Đại Việt đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào đối với các nước láng giềng ở phía tây và phía nam?

    • A.thực hiện đầy đủ lệ triều cống.
    • B.sẵn sàng đoàn kết chiến đấu khi có chiến tranh.
    • C.luôn giữ mối quan hệ thân thiện.
    • D.luôn giữ vững tư thế của quốc gia độc lập, tự chủ.
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 19013

    Quân đội của các nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XI đến XV được chia thành những bộ phận nào?

    • A.dân binh, công binh.
    • B.cấm quân, ngoại binh (lộ binh).
    • C.cấm quân, công binh.
    • D.cấm quân, công binh.
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 19014

    Bộ luật được ban hành dưới thời Lê có tên gọi là

    • A.Hình luật.
    • B.Hình thư.
    • C.Luật Lê Thánh Tông.
    • D.Quốc triều Hình luật.
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 19015

    Biểu hiện nào sau đây không minh chứng cho sự phát triển của ngoại thương Đại Việt từ thế kỉ X đến XV?

    • A.Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi.
    • B.Nhiều bến cảng được xây dựng để buôn bán với nước ngoài.
    • C.Hình thành các địa điểm buôn bán với đủ thứ lụa là, giấy bút.
    • D.Thuyền bè nhiều nước đến họp chợ và mở chợ ngay trên thuyền.
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 19016

    Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp Đại Việt từ thế kỉ X đến XV?

    • A.Sự phát triển của nông nghiệp.
    • B.Sự phát triển của thủ công nghiệp.
    • C.Sự thống nhất về tiền tệ, đo lường.
    • D.Sự phổ biến của hệ thống tàu thuyền hiện đại.
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 19017

    Biểu hiện nào thể hiện sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV?

    • A.Sự ra đời của đô thị Thăng Long.
    • B.Hệ thống chợ làng, chợ huyện phát triển.
    • C.Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ.
    • D.Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống.
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 19018

    Ý nào không minh chứng cho luận điểm đạo Phật luôn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng dưới thời Lý – Trần?

    • A.Nhà sư được triều đình tôn trọng, có lúc cùng tham gia bàn việc nước.
    • B.Khắp nơi trong cả nước, đâu đâu cũng có chùa chiền được xây dựng.
    • C.Nhà nước cấm các tôn giáo khác hoạt động, trừ đạo Phật.
    • D.Vua quan góp tiền để xây dựng chùa đúc chuông, tô tượng
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 19019

    Thơ văn Đại Việt trong các thế kỉ XI đến XV có đặc điểm gì nổi bật?

    • A.Thể hiện lòng yêu nước, ca ngợi anh hùng dân tộc.
    • B.Phát triển thịnh đạt thể loại truyện ngắn chữ Nôm.
    • C.Văn học viết bằng chữ quốc ngữ dần hình thành.
    • D.Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn học phương Tây.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?