Bài kiểm tra
Đề ôn tập Chương 2 môn Địa lí 6 năm 2021
1/30
45 : 00
Câu 1: Hợp lưu là gì?
Câu 2: Chi lưu là gì?
Câu 3: Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là gì?
Câu 4: Hồ nước mặn thường có ở những nơi như thế nào?
Câu 5: Các hồ móng ngựa được hình thành do đâu?
Câu 6: Sông có tổng lượng nước chảy trong năm lớn nhất nước ta là gì?
Câu 7: Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
Câu 8: Trên Trái Đất, nước mặn chiếm bao nhiêu trong toàn bộ khối lượng nước trên Trái Đất?
Câu 9: Dòng biển nào sau đây là dòng biển lạnh?
Câu 10: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
Câu 11: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do đâu?
Câu 12: Độ muối của nước biển và đại dương là do đâu?
Câu 13: Biển Ban-tich có độ muối rất thấp là do đâu?
Câu 14: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do đâu?
Câu 18: Sóng biển là gì?
Câu 20: Hai thành phần chính của lớp đất là gì?
Câu 21: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là gì?
Câu 22: Thành phần khoáng của lớp đất có đặc điểm là gì?
Câu 23: Đặc điểm nào không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
Câu 24: Những loại đất hình thành trên đá mẹ granit thường có màu gì?
Câu 25: Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm là gì?
Câu 26: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần khoáng của lớp đất?
Câu 27: Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất tốt nhất dùng để trồng cây lúa là gì?
Câu 28: Thành phần hữu cơ của lớp đất có đặc điểm là gì?
Câu 29: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là gì?
Câu 30: Thổ nhưỡng là gì?
- A. Lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, được hình thanh từ quá trinh phong hóa đá
- B. Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì
- C. Lớp vật chất vụn bở, trên đó con người tiến hành các hoạt động trồng trọt
- D. Lớp vật chất tự nhiên, được con người cải tạo và đưa vào sản xuất nông nghiệp