Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 21942
Loại thức ăn tinh nào được sử dụng chế biến thức ăn chăn nuôi ?
- A.Vỏ quả dừa
- B.Vỏ đậu
- C.Bột sắn
- D.Xơ dừa
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 21944
Bước thứ 4 trong quy trình ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi là?
- A.Ủ hay lên men.
- B.Tách lọc, tinh chế.
- C.Cấy chủng vi sinh vật đặc thù.
- D.Tất cả đều sai
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 21946
Ứng dụng công nghệ vi sinh là gì ?
- A.Lợi dụng hoạt động của vi khuẩn
- B.Lợi dụng hoạt động của nấm men
- C.Lợi dụng hoạt động của các loại vi sinh vật có ích.
- D.Đáp án B và C
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 21948
Quy trình sản xuất thức ăn từ vi sinh vật gồm mấy bước?
- A.3
- B.4
- C.5
- D.6
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 21950
Thời gian nhân đôi tế bào của lợn, gà như thế nào?
- A.0,3 đến 2 giờ
- B.2 đến 6 giờ
- C.6 đến 12 ngày
- D.24 đến 36 ngày
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 21952
Sau khi chế biến cấy nấm lên thì hàm lượng protein trong bột sắn sẽ được nâng lên như thế nào?
- A.1,7% lên 35%
- B.1% lên 25%
- C.1,9% lên 45%
- D.1,5% lên 30%
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 21954
Sinh khối là?
- A.là khối vật chất hữu cơ do một cơ thể hay một quần thể sinh vật sản sinh ra
- B.là khối vật chất vô cơ do một cơ thể hay một quần thể sinh vật sản sinh ra
- C.là khối vật chất hữu cơ do một tế bào sản sinh ra
- D.là khối vật chất vô cơ do một tế bào sản sinh ra
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 21956
Nguyên liệu để sản xuất thức ăn từ vi sinh vật là gì?
- A.Dầu mỏ
- B.Khí metan
- C.Phế liệu của nhà máy giấy
- D.Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 21958
Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi có tác dụng gì ?
- A.Bảo quản thức ăn tốt hơn
- B.Tăng hàm lượng prôtêin trong thức ăn
- C.Tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn
- D.Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 21960
Quy trình chuẩn bị ao cá gồm mấy bước?
- A.3
- B.4
- C.5
- D.6
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 21962
Lợi ích của việc xử lý chất thải bằng công nghệ bioga là ?
- A.Giảm ô nhiễm môi trường.
- B.Giải quyết vấn đề chất đốt ở nông thôn.
- C.Tăng hiệu quả sử dụng phân bón cây trồng.
- D.Cả 3 đáp án trên
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 21964
Bể điều áp có vai trò?
- A.Ổn định và duy trì áp lực khí
- B.Dẫn khí sinh học đến nơi sử dụng.
- C.Phân hủy các chất rắn
- D.Tất cả đều đúng
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 21966
Xử lí chất thải có vai trò?
- A.Giải quyết nguồn chất thải chăn nuôi
- B.Giảm ô nhiễm không khí
- C.Tránh lây lan dịch bệnh cho con người và vật nuôi.
- D.Tất cả đều đúng
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 21968
Khi xây dựng nền chuồng cần lưu ý điều gì?
- A.Không ẩm ướt
- B.Thoát phân dễ dàng
- C.Luôn thoáng mát khô ráo, sạch sẽ
- D.Tất cả đều đúng
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 21970
Có mấy yêu cầu kĩ thuật của chuồng trại chăn nuôi ?
- A.4
- B.5
- C.6
- D.7
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 21972
Hướng chuồng phải đạt những yêu cầu nào?
- A.Mùa đông ấm áp, mùa hè thoáng mát
- B.Đủ ánh sáng
- C.Nắng gắt
- D.Cả A, B đều đúng
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 21974
Hướng chuồng phải đạt những yêu cầu: Mùa đông ấm áp, mùa hè thoáng mát. Đủ ánh sáng - Hình 34.1 SGK trang 99?
- A.Diện tích
- B.Bón phân
- C.Độ sâu và chất đáy
- D.Nguồn nước
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 21976
Thời gian lần 1 mực nước từ 30cm đến 40 cm để phân chuồng, phân xanh phân hủy nhanh từ?
- A.2 – 3 ngày
- B.3 – 4 ngày
- C.5 – 7 ngày
- D.7 – 10 ngày
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 21978
Việc cải tạo đáy ao có vai trò gì trong công tác chuẩn bị ao nuôi cá?
- A.Làm cho bùn đáy xốp, thoáng khí, diệt vi khuẩn, kí sinh trùng gây bệnh, tiêu diệt địch hại, cá tạp.
- B.Tu sửa quanh bờ, chống rò rỉ.
- C.Để phân chuồng, phân xanh phân hủy nhanh.
- D.Làm thoáng khí, chống rò rỉ, phân hủy nhanh chất độc.
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 21980
Mầm bệnh dễ dàng phát triển khi chế độ dinh dưỡng không được đảm bảo về?
- A.Nguồn thức ăn đã bị hỏng
- B.Thành phần dinh dưỡng không đầy đủ
- C.Nguồn thức ăn có chứa chất độc
- D.Cả 3 đáp án trên
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 21981
Những yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát sinh, phát triển bệnh?
- A.Yếu tố tự nhiên
- B.Chế độ dinh dưỡng
- C.Quản lý, chăm sóc
- D.Cả 3 đáp án trên
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 21982
Loại kí sinh nào dưới đây được xếp vào nhóm nội kí sinh trùng ?
- A.Sán
- B.Ve
- C.Ghẻ
- D.Chấy
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 21983
Môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển bệnh?
- A.Ảnh hưởng đến sức khoẻ của vật nuôi.
- B.Ảnh hưởng đến sự phát triển của các loại mầm bệnh.
- C.Đáp án A và B
- D.Đáp án A hoặc B
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 21984
Các biện pháp nào giúp nâng cao khả năng kháng bệnh cho vật nuôi?
- A.Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt vật nuôi khoẻ mạnh
- B.Tiêm vắc xin
- C.Không đưa gia cầm vào vùng có dịch.
- D.Tất cả đều đúng
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 21985
Bệnh do virut gây ra là?
- A.Tụ huyết cầu
- B.Lở mồm long móng
- C.Ghẻ
- D.Mạt
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 21986
Bệnh của vật nuôi phát sinh và phát triển không do các yếu tố nào?
- A.Các loại mầm bệnh
- B.Yếu tố môi trường và điều kiện sống
- C.Bản thân con vật
- D.Stress
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 21987
Có mấy loại mầm bệnh?
- A.2
- B.3
- C.4
- D.5
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 21988
Bệnh truyền nhiễm cấp tính, nguy hiểm do virut cúm typ A gây ra là bệnh nào?
- A.Bệnh cúm gia cầm
- B.Bệnh lở mồm long móng
- C.Bệnh tả
- D.Bệnh nấm
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 21989
Đâu không phải là biện pháp chống dịch bệnh?
- A.Vệ sinh, khử trùng tiêu độc chuồng trại
- B.Báo cáo kịp thời với cán bộ thú y và chính quyền
- C.Mang gia cầm có dịch bệnh tới nơi thôn, ấp
- D.Tiêm phòng quanh vùng có ổ dịch trong phạm vi 5km
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 21990
Muốn trị bệnh tốt, hiệu quả cần?
- A.Dùng kháng sinh không đủ liều và liên tục
- B.Dùng kháng sinh trong thời gian dài
- C.Phải dùng kháng sinh đúng liều chỉ định
- D.Tất cả đều đúng