Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 24387
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Om, vẽ \(\widehat {mOt} = {37^0},\widehat {\;mOn} = {80^0}\). Tính số đo góc \(\widehat {nOt}\)
- A.420
- B.440
- C.460
- D.430
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 24388
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ \(\widehat {xOy} = {30^0},\widehat {xOz} = {50^0}\), em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
- A.Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
- B.Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox.
- C.Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.
- D.Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 24390
Trong các đáp án sau đâu là hình ảnh một mặt phẳng?
- A.Mặt bàn
- B.Ô tô
- C.Quả bóng
- D.Cả A, B, C đều đúng
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 24392
Cho hình vẽ sau, chọn câu đúng trong những đáp án dưới đây:
- A.A và B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
- B.A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
- C.A nằm trên đường thẳng a.
- D.A và B cùng nằm trên đường thẳng a.
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 24394
Cho hình vẽ sau. Hãy chọn câu sai trong các câu sau đây:
- A.Điểm C và D thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
- B.Điểm D và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
- C.Điểm C và B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
- D.Điểm B;C;D thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 24396
Cho đường thẳng d và sáu điểm A;B;C;D;E;F trong đó A;B thuộc cùng nửa mặt phẳng có bờ d và C;D;E;F cùng thuộc nửa mặt phẳng còn lại có bờ d. Khi đó đường thẳng d cắt bao nhiêu đoạn thẳng?
- A.4
- B.6
- C.8
- D.10
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 24398
Cho đường thẳng a và bốn điểm M;N;P;Q trong đó M;N thuộc cùng nửa mặt phẳng có bờ a và P;Q cùng thuộc nửa mặt phẳng còn lại có bờ a. Khi đó đường thẳng a cắt bao nhiêu đoạn thẳng?
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 24400
Cho đường thẳng d , điểm O thuộc d và điểm M không thuộc d. Gọi N là điểm bất kì thuộc tia OM (N khác O). Chọn câu đúng.
- A.M;N nằm cùng phía so với đường thẳng d.
- B.M;N nằm khác phía so với đường thẳng d.
- C.Đoạn thẳng MN cắt đường thẳng d.
- D.Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 24402
Trên đường thẳng d lấy bốn điểm lần lượt theo thứ tự là: M, N, P, Q. Từ điểm O nằm ngoài đường thẳng d nối với các điểm M, N, P, Q. Hãy chỉ ra đáp án sai.
- A.Tia ON nằm giữa hai tia OM và OP.
- B.Tia OP nằm giữa hai tia OM và OQ
- C.Tia OP nằm giữa hai tia ON và OQ.
- D.Tia OM nằm giữa hai tia ON và OQ
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 24404
Trên đường thẳng a lấy bốn điểm lần lượt theo thứ tự là: A, B, C, D. Từ điểm O nằm ngoài đường thẳng a nối với các điểm A, B, C, D. Hãy chỉ ra đáp án đúng nhất?
- A.Tia OC nằm giữa hai tia OA và OD
- B.Tia OC nằm giữa hai tia OB và OD.
- C.Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
- D.Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 24406
Em hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu bân dưới đây:
- A.Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
- B.\(\widehat A\) được gọi là góc tù nếu\( \widehat A >{90^0}\)
-
C.Nếu tia Ot là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) thì \(\widehat {xOt} = \widehat {yOt} = \dfrac{{\widehat {xOy}}}{2}\)
- D.Tam giác MNP là hình gồm các đoạn thẳng MN, MP và NP khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng.
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 24408
Biết \(\widehat {aOb}\; = \;{135^0},\;\widehat {mOn}\; = \;{45^0}\). Vậy hai góc aOb và mOn là hai góc:
- A.Phụ nhau
- B.Kề nhau
- C.Kề bù
- D.Bù nhau
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 24410
Cho 100 tia gồm \(O{x_2},O{x_3},-,O{x_{99}}\) nằm giữa hai tia \(O{x_1}\) và \(O{x_{100}}\). Hỏi có bao nhiêu góc được tạo thành?
- A.9702 góc
- B.4553 góc
- C.4950 góc
- D.4851 góc
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 24411
Cho 10 tia phân biệt chung gốc O. Xóa đi ba tia trong đó thì số góc đỉnh O giảm đi bao nhiêu?
- A.3
- B.12
- C.24
- D.48
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 24415
Chọn câu đúng trong các phát biểu sau đây:
- A.Hai tia chung gốc tạo thành một góc
- B.Hai tia chung gốc tạo thành góc vuông
- C.Góc nào có số đo lớn hơn thì nhỏ hơn
- D.Hai góc bằng nhau có số đo không bằng nhau
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 24418
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây.
- A.Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây.
- B.Góc tù có số đo nhỏ hơn góc vuông
- C.Góc tù có số đo lớn hơn góc nhọn
- D.Góc bẹt là góc có số đo lớn nhất
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 24421
Cho các góc có số đo là: \({35^0};{105^0};{90^0};{60^0};{152^0};{45^0};{89^0}\). Có bao nhiêu góc là góc nhọn?
- A.3
- B.4
- C.5
- D.6
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 24424
Cho 7 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là bao nhiêu?
- A.21
- B.4212
- C.12
- D.24
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 24428
Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng trong các đáp án sau:
- A. \(\widehat {BAC}\), đỉnh A, cạnh AB và AC.
- B. \(\widehat {BCA}\), đỉnh A, cạnh AB và AC.
- C. \(\widehat {ABC}\), đỉnh B, cạnh AB và AC.
- D. \(\widehat {BAC}\), đỉnh C, cạnh AB và AC.
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 24431
Kể tên tất cả các góc có một cạnh là AB có trên hình vẽ sau:
- A. \(\widehat {BAC};\widehat {BAE}\)
- B. \(\widehat {BAC};\widehat {CAE};\widehat {EAD}\)
- C. \(\widehat {BAC};\widehat {BAE};\widehat {CAE};\widehat {BAD}\)
- D. \(\widehat {BAC};\widehat {BAE};\widehat {BAD}\)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 24434
Em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu đã cho bên dưới đây:
- A.Hai góc nhọn luôn có tổng số đo nhỏ hơn 900
- B.Một góc có số đo nhỏ hơn 1800 thì phải là góc tù
- C.Khi vẽ hai góc xOy và xOz thì tia Ox luôn nằm trong góc xOz
-
D.Nếu tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy thì \(\widehat {xOm} + \widehat {yOm} = \widehat {xOy}\)
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 24437
Cho hình vẽ. Tính số đo góc \(\widehat {yOz}\)
- A.50∘
- B.60∘
- C.150∘
- D.70∘
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 24440
Biết \(\widehat {xOy};\widehat {yOz}\) là hai góc bù nhau và \(\widehat {yOz} = 140^\circ\)∘ . Tính số đo góc \(\widehat {xOy}\)
- A.50∘
- B.60∘
- C.40∘
- D.140∘
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 24443
Biết \(\widehat {xOy};\widehat {yOz}\) là hai góc phụ nhau và \(\widehat {yOz} = 20^\circ\). Tính số đo góc \(\widehat {xOy}\)
- A.50∘
- B.60∘
- C.40∘
- D.70∘
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 24446
Cho \(\widehat {aOc} = 35^\circ ;\,\widehat {bOc} = 130^\circ\) . Biết tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Oc. Tính số đo góc \(\widehat {aOb}\)
- A.95∘
- B.90∘
- C.85∘
- D.165∘
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 24449
Cho hình vẽ. Biết tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox. Tính số đo góc \(\widehat {xOz}\)
- A.10∘
- B.70∘
- C.85∘
- D.140∘
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 24452
Cho On là tia phân giác của \(\widehat {mOt}\). Biết \(\widehat {mOn} = {45^0}\), số đo của \(\widehat {mOt}\) là bằng bao nhiêu?
- A.800
- B.450
- C.22,50
- D.900
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 24454
Cho hai góc \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}\) là hai góc kề bù. Biết \(\widehat {xOy} = 76^\circ\) . Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Số đo của góc xOm là bằng bao nhiêu?
- A.128∘
- B.120∘
- C.130∘
- D.133∘
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 24457
Cho \(\widehat {BOC} = 96^\circ\) . A là một điểm nằm trong góc BOC. Biết \(\widehat {BOA} = 40^\circ\). Vẽ tia OD là tia đối của tia OA. Tính số đo góc \(\widehat {COD}\)
- A.123∘
- B.125∘
- C.134∘
- D.124∘
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 24460
Cho hai góc kề \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}\), Om và On lần lượt là các tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}\). Tính số đo góc mOn biết rằng tổng số đo của hai góc xOy và yOz là 140∘
- A.70∘
- B.50∘
- C.60∘
- D.100∘