Bài kiểm tra
Đề ôn tập Chương 1-VSV Sinh 10 năm 2021 - Trường THPT Đống Đa
1/40
50 : 00
Câu 1: Khi nuôi cấy vi sinh vật, môi trường tự nhiên là môi trường như thế nào?
- A. Môi trường chứa các chất tự nhiên, đã xác định được thành phần và số lượng.
- B. Môi trường chứa các chất được con người lấy từ tự nhiên, tổng hợp theo công thức nhất định.
- C. Môi trường gồm các chất trong tự nhiên có bổ sung thêm một số thành phần hóa học khác.
- D. Môi trường chứa các chất tự nhiên, không xác định được thành phần và số lượng.
Câu 3: Môi trường tổng hợp dùng nuôi cấy vi sinh vật có các đặc điểm nào sau đây?
- A. Môi trường đã biết thành phần và số lượng các chất chứa trong môi trường đó.
- B. Môi trường đã biết số lượng nhưng chưa biết thành phần các chất chứa trong môi trường.
- C. Các chất lấy từ thiên nhiên, phù hợp nuôi sống vi sinh vật.
- D. Môi trường đã biết thành phần hóa học nhưng với hàm lượng ngẫu nhiên.
Câu 4: Cho các môi trường cấp và đặc điểm của môi trường đó, hãy cho biết lựa chọn nào đúng?
1. Môi trường bán tổng hợp | a. chứa các chất tự nhiên, không xác định được thành phần và số lượng. |
2. Môi trường tổng hợp | b. chứa các chất đã biết thành phần và số lượng các chất chứa trong môi trường đó. |
3. Môi trường tự nhiên | c. chứa các chất tự nhiên chưa biết được thành phần số lượng và các hóa chất đã biết thành phần số lượng. d. chứa các chất tự nhiên đã xác định thành phần, số lượng và chứa hóa chất chưa xác định thành phần và số lượng. |
Câu 5: Tụ cầu vàng sinh trưởng được trong môi trường chứa nước, muối khoáng, nước thịt. Đây là loại môi trường:
Câu 6: class="MsoNormal" style="margin-top:2.4pt;margin-right:0in;margin-bottom:2.4pt; margin-left:0in;tab-stops:9.05pt 134.95pt 261.05pt 386.95pt">Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại vi sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau:
(NH4)3PO4 (0,2); KH2PO4 (1,0); MgSO4(0,2); CaCl2(0,1); NaCl(0,5).
Môi trường mà vi sinh vật đó sống được gọi là môi trường
Câu 7: Đối với vi khuẩn lactic, nước rau quả khi muối chua là môi trường gì?
Câu 8: Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu gì?
Câu 9: Vi khuẩn tía không chứa S dinh dưỡng theo kiểu gì?
Câu 10: Nấm và các vi khuẩn không quang hợp dinh dưỡng theo kiểu gì?
Câu 11: Vi sinh vật quang tự dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ đâu?
Câu 12: Vi sinh vật nào sau đây thuộc nhóm vi sinh vật hóa tự dưỡng?
1. Vi khuẩn sắt 2. Vi khuẩn tía
3. Vi khuẩn lam 4. Vi khuẩn nitrat hóa
5. Vi khuẩn hoại sinh
6. Vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh.
Câu 13: class="MsoNormal" style="margin-top:2.4pt;margin-right:0in;margin-bottom:2.4pt; margin-left:0in;tab-stops:9.05pt 134.95pt 261.05pt 386.95pt">Trong các vi sinh vật sau đây, có bao nhiêu vi sinh vật nào không theo phương thức quang dị dưỡng?
1. Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục.
2. Vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh.
3. Tảo.
4. Vi khuẩn lam.
5. Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh.
6. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía.
Câu 14: Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa hai kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng và quang dị dưỡng là gì?
Câu 16: Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại vi sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau: (NH4)3PO4, KH2PO4 (1,0); MgSO4(0,2); CaCl2(0,1); NaCl(0,5).
Nguồn cacbon của vi sinh vật này là:
Câu 17: strong>. Cho các phát biểu sau:
1. Giải phóng CO2, tỏa nhiệt và tạo ATP.
2. Trải qua giai đoạn đường phân.
3. Chất nhận điện tử cuối cùng đều là chất vô cơ.
4. Là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ.
Trong các phát biểu sau, số phát biểu không phải điểm giống nhau giữa 3 quá trình hô hấp hiếu khí, kị khí và lên men?
Câu 18: class="MsoNormal" style="margin-top:2.4pt;margin-right:0in;margin-bottom:2.4pt; margin-left:0in;tab-stops:9.05pt 134.95pt 261.05pt 386.95pt">Trong sơ đồ chuyển hoá: CH3CH2OH + O2 " X + H2O + Năng lượng X là:
Câu 19: Việc sản xuất bia chính là lợi dụng hoạt động của loại vi khuẩn nào?
Câu 20: Chất nhận electron cuối cùng là là các hợp chất vô cơ xảy ra ở đâu?
Câu 21: Một học sinh viết phương trình tổng quát của quá trình lên men bị sai như sau:
| Vi khuẩn |
|
CH3CH2OH + O2 | → | CH3COOH + H2O+Q |
axit piruvic (I) | Axit axetic (II) | axit lactic (III) |
Phải điều chỉnh thế nào cho đúng?
Câu 22: Ở vi sinh vật nhân sơ, hô hấp hiếu khí xảy ra ở tại đâu?
Câu 23: Việc muối chua rau quả là lợi dụng hoạt động của sinh vật nào?
Câu 24: Nội dung nào sau đây sai về quá trình hô hấp ở vi sinh vật?
- A. Lên men là quá trình yếm khí, các electron sinh ra trong đường phân được chuyển cho phân tử hữu cơ oxi hóa.
- B. Trong hô hấp hiếu khí, các electron sinh ra đường phân được chuyển cho oxi và tạo ATP.
- C. Thực chất của lên men giấm là quá trình oxi hóa rượu, thực hiện bởi vi khuẩn axetic.
- D. Trong quá trình lên men lactic, chất nhận điện tử cuối cùng là CO2.
Câu 25: Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?
Câu 26: Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của vi khuẩn là gì?
Câu 27: Trong các vi sinh vật “vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, nấm, tảo lục đơn bào”, loài vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại là
Câu 28: Nhóm vi sinh vật nào sau đây có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ?
Câu 29: Ý nào sau đây là sai về quá trình phân giải protein?
- A. Quá trình phân giải protein phức tạp thành các axit amin được thực hiện nhờ tác dụng của enzim proteaza
- B. Khi môi trường thiếu nito, vi sinh vật có thể khử amin của axit amin, do đó có hiện tượng khí amoniac bay ra
- C. Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nito, vi sinh vật có thể khử amin của axit amin, do đó có hiện tượng khí amoniac bay ra
- D. Nhờ có tác dụng của proteaza của vi sinh vật mà protein của đậu tương được phân giải thành các axit amin
Câu 30: Ý nào sau đây là sai về quá trình phân giải ở vi sinh vật?
- A. Quá trình phân giải protein diễn ra bên trong tế bào dưới tác dụng của enzim proteaza
- B. Lên men lactic là quá trình chuyển hóa thiếu khí đường glucozo, lactozo… thành sản phẩm chủ yếu là axit lactic
- C. Vi sinh vật sử dụng hệ enzim xenlulaza trong môi trường để biến đổi xác thực vật (chủ yếu là xenlulozo)
- D. Sản phẩm duy nhất của quá trình lên men lactic dị hình là axit lactic
Câu 31: Lấy một chiếc ống nghiệm sạch, đổ vào đó một chút dung dịch đường saccarozo, thêm vào đó một ít bột nấm men rồi để vào trong tủ có nhiệt độ 30 – 32°C. Một thời gian sau thấy
Câu 32: Trong quá trình muối dưa có những hiện tượng xảy ra là gì?
Câu 33: Muối chua rau, thực chất là tạo điều kiện để quá trình nào sau đây xảy ra?
Câu 34: Quá trình lên men lactic có sự tham gia của loài vi khuẩn nào?
Câu 35: Vi sinh vật có khả năng tiết ra hệ enzim xenlulaza để phân giải xenlulozo trong xác thực vật nên con người có thể
Câu 36: Việc làm tương trong dân gian thực chất là tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh vật thực hiện quá trình nào sau đây?
Câu 37: Glucozo dưới tác dụng của vi khuẩn lactic dị hình có thể bị biến đổi thành các dạng nào?
Câu 38: Vi khuẩn lactic đồng hình biến đổi glucozo thành dạng sản phẩm nào?
Câu 39: Sơ đồ đúng về quá trình tổng hợp nên là axit nucleic là gì?
Câu 40: Ở vi sinh vật, lipit được tạo nên do sự kết hợp giữa các chất nào sau đây?