Bài kiểm tra
Đề ôn tập Chương 1 môn Lịch sử 10 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Huệ
1/40
45 : 00
Câu 1: Việc phát minh ra thuật luyện kim không mang ý nghĩa nào sau đây?
Câu 2: Khoảng thời gian bắt sử dụng đồ sắt của cư dân trong xã hội nguyên thủy Việt Nam có điểm gì tương đồng với nhiều nước khác trên thế giới cùng thời kì này?
Câu 3: Cuộc sống của cư dân Sơn Vi có đặc điểm gì khác so với cư dân Núi Đọ?
Câu 4: Nhân tố quan trọng hàng đầu đưa đến sự phát triển mạnh của ngoại thương đường biển ở Phù Nam là
Câu 5: Điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và Champa, Phù Nam là
Câu 6: Điểm nổi bật về đời sống kinh tế của vương quốc Phù Nam so với các quốc gia khác trên đất nước Việt Nam là
Câu 7: Thời kì Bắc thuộc lần thứ ba ở nước ta bắt đầu từ khi nào?
Câu 8: Nội dung nào sau đây không lí giải đúng cho sự bảo tồn của bản sắc văn hóa Việt trước chính sách “đồng hóa” của các triều đại phong kiến phương Bắc?
Câu 9: Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
Câu 10: Ý nào không phản ánh đúng những chính sách về văn hóa – xã hội của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta?
Câu 11: Ý nào không phản ánh đúng chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc?
Câu 12: Ý nào không phản ánh đúng biến chuyển của nông nghiệp nước ta thời Bắc thuộc?
Câu 13: Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là gì?
Câu 14: Văn hóa ở nước ta dưới thời kì Bắc thuộc có đặc điểm gì nổi bật?
Câu 15: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn tư liệu sau: “…………có thể lấy quân mới họp……mà đánh tan được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước, xưng vương, làm cho…. không dám sang lại lần nữa.”
Câu 16: Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền đô hộ phương Bắc từ thế kỉ I đến thế ki X?
- A. Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt.
- B. Chính sách đồng hóa của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân.
- C. Chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
- D. Do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc.
Câu 17: Ý nào không phản ánh đúng điểm nổi bật của các cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc từ thế kỉ I đến thế kỉ X?
Câu 18: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử dân tộc
Câu 19: Ý nào sau đây không phản ánh đúng nét nổi bật của cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
Câu 20: Dưới tác động của chinh sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, nghề thủ công mới nào đã xuất hiện ở nước ta?
Câu 21: Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta thời kì Bắc thuộc là
Câu 22: Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách nào để bóc lột nhân dân ta?
- A. Bóc lột, cống nạp nặng nề; cướp ruộng đất, lập đồn điền; nắm độc quyền về muối và sắt.
- B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi.
- C. Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lí hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra.
- D. Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ.
Câu 23: Sách “Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam” (tr. 20) viết:
“Sau một thời rực rỡ, đế quốc Phù Nam bắt đầu suy thoái vào cuối thế kỉ thứ VI. Nước Cát Miệt, một thuộc quốc của Phù Nam, đến thế kỷ này đã nhanh chóng phát triển thành một vương quốc độc lập và hùng mạnh. Nhân sự suy yếu của Phù Nam, Chân Lạp đã tấn công và chiếm lấy một phần lãnh thổ (tương đương với vùng đất Nam Bộ ngày nay) của đế chế này vào đầu thế kỉ VII...?
Đoạn tư liệu trên thể hiện điều gì?
Câu 24: Nguyên nhân quan trọng nào quy định văn hóa Phù Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Phật giáo và Hinđu giáo?
Câu 25: Tập quán phổ biến của cư dân Phù Nam là
Câu 26: Văn hóa Sơn Vi có điểm gì tương đồng với văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn?
Câu 27: Những nền văn hóa tiêu biểu mở đầu thời đại kim khí và nông nghiệp trồng lúa trên đất nước ta là
Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không phải của cư dân Hòa Bình, Bắc Sơn?
Câu 29: Các tầng lớp chính trong xã hội Phù Nam là
Câu 30: Hoạt động kinh tế phổ biến của cư dân Phù Nam là
Câu 31: Kế hoạch đánh giặc Nam Hán của Ngô Quyền có nét gì nổi bật?
- A. Dùng kế mai phục hai bên bờ sông sau đó tấn công trực diện vào các con thuyền lớn.
- B. Bố trí trận địa mai phục ở tất cả các đoạn đường chúng có thể đi qua để đánh bại kẻ thù.
- C. Dùng kế đóng cọc trên khúc sông hiểm yếu, nhử địch vào trận địa bãi cọc rồi đánh bại chúng.
- D. Mở trận đánh quyết định đánh bại quân địch, rồi giảng hòa, mở đường cho chúng rút về nước.
Câu 32: Nhà sử học Ngô Thì Sĩ ở thế kỉ XVII có viết: “Những chiến công các đời Đinh, Lê, Lý, Trần vẫn còn nhờ vào uy thanh lẫm liệt để lại ấy…là vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lừng lẫy ở một thời bấy giờ mà thôi đâu”.
Nhận xét trên đề cập đến chiến thắng nào của nhân dân ta trong thế kỉ X?
Câu 33: Duyên cớ nào tạo điều kiện cho quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta lần thứ hai?
Câu 34: Các triều đại phong kiến phương Bắc đã truyền bá tôn giáo nào vào nước ta?
Câu 35: Đến thời kì nào của chế độ phong kiến phương Bắc nước ta bị chia thành nhiều châu?
Câu 36: Quốc gia cổ được hình thành trên cơ sở văn hóa Óc Eo là
Câu 37: Văn hóa Óc Eo được hình thành trong khoảng thời gian nào?
Câu 38: Xã hội nguyên thủy trên đất nước Việt Nam phát triển lên giai đoạn công xã thị tộc tương ứng với sự xuất hiện của
Câu 39: Cách ngày nay khoảng 5000 – 6000 năm, con người đã có nhiều tiến triển thúc đẩy nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, ngoại trừ việc
Câu 40: Sự kiện nào đánh dấu cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc để giành độc lập của nhân dân ta đã giành được thắng lợi về căn bản?