Đề kiểm tra trắc nghiệm tổng hợp Chương 3 môn Hóa học 12

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 160003

    Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong phân từ anilin bằng 

    • A. 18.67%.
    • B.12,96%. 
    • C.15,05%.     
    • D.15,73%.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 160004

    Một amin đơn chức bậc một có 23,73% nitơ về khối lượng, số đồng phân cấu tạo có thể có của amin này là 

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.1
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 160005

    Cho 10 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HC1 1M, thuđược dung dịch chứa 15,84 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là 

    • A.80.
    • B.320.
    • C.200.   
    • D.160.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 160006

    Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HC1, tạo ra 9,55 gam muối, số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là 

    • A.5
    • B.4
    • C.3
    • D.2
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 160007

    Trung hòa hoàn toàn 12 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 26,6 gam muối. Amin có công thức là 

    • A.H2NCH2CH2CH2NH2
    • B.CH3CH2CH2NH2.
    • C.H2NCH2NH2.   
    • D.H2NCH2CH2NH2.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 160008

    Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 1,344 lít khí CO2, 0, 24 lít khí N2(các thể tích khí đo ở đktc) và 1,62 gam H2O. Công thức của X là 

    • A.C4H9N
    • B.C3H7N
    • C.C2H7N.   
    • D.C3H9N.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 160009

    Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Phân tử khối của Y là. 

    • A.85.  
    • B.68.   
    • C.45.    
    • D.46.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 160010

    Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Phân tử khối của Y là. 

    • A.85.  
    • B.68.   
    • C.45.    
    • D.46.
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 160011

    Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 750 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư). Thể tích còn khí lại là 350 ml. Các thể tích khí và hơi đo cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là 

    • A.C2H4 và C3H6
    • B.C3H6 và C4H8.
    • C.C2H6 và C3H8.     
    • D.C3H8 và C4H10.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 160012

    Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức 

    • A.cacboxyl và hiđroxyl.  
    • B.hiđroxyl và amino,
    • C.cacboxyl và amino.    
    • D.cacbonyl và amino.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 160013

    Công thức của glyxin là 

    • A.CH3NH2
    • B.H2NCH(CH3)COOH,
    • C.H2NCH2COOH.    
    • D.C2H5NH2.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 160014

    Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là 

    • A.2 và 2
    • B.1 và 2
    • C.2 và 1. 
    • D.1 và 1.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 160015

    Số đồng phân cấu tạo của amino axit ứng với công thức phân tử C3H7O2N là 

    • A.2
    • B.4
    • C.3
    • D.1
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 160016

     Số đồng phân cấu tạo của amino axit ứng với công thức phân tử C4H9NO2 là 

    • A.3
    • B.4
    • C.5
    • D.6
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 160017

    Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ? 

    • A.dung dịch alanin
    • B.dung dịch glyxin
    • C.dung dịch lysin  
    • D.dung dịch valin
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 160018

     Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng ? 

    • A.axit a-aminopropionic 
    • B.axit a,e-điaminocaproic
    • C. axit a-aminoglutaric  
    • D.axit aminoaxetic
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 160019

    Phát biểu nào sau đây là đúng ? 

    • A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là chất lỏng.
    • B.Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt,
    • C.Amino axit thuộc loại họp chất hữu cơ tạp chức. 
    • D.Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các p-amino axit.
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 160020

    Phát biểu nào sau đây là đúng ? 

    • A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là chất lỏng.
    • B.Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt,
    • C.Amino axit thuộc loại họp chất hữu cơ tạp chức. 
    • D.Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các p-amino axit.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 160021

    Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 16,95 gam muối. Giá trị của m là 

    • A.16,95
    • B.11,25.
    • C.13,05.    
    • D.22,50.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 160022

    Amino axit X chứa một nhóm -NH2. Cho 15 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 22,3 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 

    • A.H2NCH2COOH.
    • B.CH3CH2CH(NH2)COOH.
    • C.H2NCH2CH2COOH.   
    • D.CH3CH(NH2)COOH. 
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 160023

    Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 8,9 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,1 gam muối khan. Công thức của X là 

    • A.H2NC2H4COOH.   
    • B.H2NCH2COOH.
    • C.H2NC3H6COOH.     
    • D.H2NC4H8COOH.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 160024

    Cho 0,1 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 125 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho một lượng vừa đủ dung dịch NaOH vào X để phản ứng xảy ra hoàn toàn số mol NaOH đã phản ứng là 

    • A.0,45.  
    • B.0,60. 
    • C.0,35.     
    • D. 0,50.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 160025

    Cho 7,35 gam axit glutamic phản ứng với 140 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 250 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là 

    • A.16,64. 
    • B.19,04.
    • C. 17,74.    
    • D.18,14.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 160026

    Cho 0,04 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 7,34 gam muối khan. Mặt khác 0,04 mol X tác dụng vừa đủ với 80 gam durig dịch NaOH 4%. Công thức của X là 

    • A.H2NC3H6COOH. 
    • B.H2NC2H3(COOH)2.
    • C.(H2N)2C3H5COOH.    
    • D.H2NC3H5(COOH)2.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 160027

    Cho 0,04 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 7,34 gam muối khan. Mặt khác 0,04 mol X tác dụng vừa đủ với 80 gam durig dịch NaOH 4%. Công thức của X là 

    • A.H2NC3H6COOH. 
    • B.H2NC2H3(COOH)2.
    • C.(H2N)2C3H5COOH.    
    • D.H2NC3H5(COOH)2.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 160028

    Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 

    • A.9,524%. 
    • B.10,687%.
    • C.10,526%.   
    • D. 11,966%.
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 160029

    Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 

    • A.9,524%. 
    • B.10,687%.
    • C.10,526%.   
    • D. 11,966%.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 160030

    Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, tạo ra 8,16 gam muối. Giá trị của m là 

    • A.7,2.   
    • B.4.8.
    • C.5.6.   
    • D.6,4
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 160031

    Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, tạo ra 8,16 gam muối. Giá trị của m là 

    • A.7,2.   
    • B.4.8.
    • C.5.6.   
    • D.6,4
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 160032

    Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là 

     

    • A.5
    • B.3
    • C.2
    • D.4
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 160033

    Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure ? 

    • A.Ala-Gly.  
    • B.Ala-Ala-Gly-Gly.
    • C.Ala-Gly-Gly.   
    • D.Gly-Ala-Gly.
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 160034

    Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là 

    • A.4
    • B.1
    • C.3
    • D.2
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 160035

    Phát biểu nào sau đây sai ? 

    • A.Trong phân từ đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
    • B.Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân,
    • C.Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
    • D.Protein đorn giản được tạo thành từ các gốc a-amino axit.
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 160036

    Thủy phân 21,9 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là 

    • A.25,2. 
    • B.31,2.   
    • C.27,9.  
    • D. 30,9.
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 160037

    Khi thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thì thu được 178 gam alanin. Nêu phân từ khối của X là 50 000 thì số mắt xích alanin trong phân tử X là 

    • A.100. 
    • B.178.
    • C.500.  
    • D.200.
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 160038

    Thủy phân hoàn toàn 13,02 gam tripeptit mạch hở X (được tạơ nên từ hai a-amino axit có cùng công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 19,14 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 13,02 gam X bằng dung dịch HC1 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là 

    • A.19,59.   
    • B.21,75.  
    • C.15,18.    
    • D.24,75.
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 160039

    Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, trong phân từ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 27,45 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: 

    • A. 60. 
    • B.30.     
    • C. 15.   
    • D.45.
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 160040

    Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, trong phân từ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 27,45 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: 

    • A. 60. 
    • B.30.     
    • C. 15.   
    • D.45.
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 160041

    Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? 

    • A. H2N-CH2-CONH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
    • B.H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
    • C.H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. 
    • D.H2N-CH2-CH2-CO-CH2-COOH.
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 160042

    Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? 

    • A. H2N-CH2-CONH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
    • B.H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
    • C.H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. 
    • D.H2N-CH2-CH2-CO-CH2-COOH.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?