Bài kiểm tra
Đề kiểm tra trắc nghiệm tổng hợp Chương 3 môn Hóa học 11
1/40
45 : 00
Câu 1: style="margin-left:9.0pt;">Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây:
Câu 2: style="margin-left:9.0pt;">Để tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, có thể cho hh lần lượt qua các bình đựng:
Câu 3: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây?
Câu 4: style="margin-left:9.0pt;">Để đề phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa các hoạt chất sau:
Câu 5: style="margin-left:9.0pt;">Thành phần chính của khí than ướt là:
Câu 6: style="margin-left:9.0pt;">Loại than nào sau đây dùng làm chất độn khi lưu hóa cao su, sản xuất mực in:
Câu 7: style="margin-left:9.0pt;">Silicdioxit là chất ở dạng:
Câu 8: style="margin-left:9.0pt;">Silicagen là chất hút ẩm được điều chế bằng cách:
Câu 9: style="margin-left:9.0pt;">Xét các muối cacbonat, nhận định nào sau đây là đúng?
Câu 10: style="margin-left:9.0pt;">Tính thể tích khí NO2 thoát ra ở đktc khi cho 1,2 gam cacbon tác dụng hết với HNO3 đặc dư
Câu 11: style="margin-left:9.0pt;">Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là:
Câu 12: style="margin-left:9.0pt;">Cho 10,6 gam Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là:
Câu 13: style="margin-left:9.0pt;">Cho m gam Na2CO3 vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
Câu 14: style="margin-left:9.0pt;">Cho 10,6 gam Na2CO3 vào 100 ml dd HCl 1,5M thì thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
Câu 15: style="margin-left:9.0pt;">Cho 10,6 gam Na2CO3 vào 100 ml dd Ca(OH)2 1,2M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 16: style="margin-left:9.0pt;">Cho 10,6 gam muối cacbonat của kim loại kiềm tác dụng hết với dd HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít CO2 (đktc). Hai kim loại trên là:
Câu 17: style="margin-left:9.0pt;">Cho 4,55 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với dd HCl vừa đủ tạo ra 1,12 lít CO2 (đktc). Hai kim loại trên là:
Câu 18: style="margin-left:9.0pt;">Sục 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là:
Câu 19: style="margin-left:9.0pt;">Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:
Câu 20: style="margin-left:9.0pt;">Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đkc) vào dd nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Sản phẩm muối thu được sau phản ứng gồm:
Câu 21: style="margin-left:9.0pt;">Cho 1,568 lít CO2 đktc hấp thụ hết vào dd có hòa tan 3,36 gam NaOH. Muối thu được có khối lượng là:
Câu 22: style="margin-left:9.0pt;">Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dd NaOH 20% (d =1,22) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam muối:
Câu 23: style="margin-left:9.0pt;">Cho 0,2688 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng các muối thu được là
Câu 24: style="margin-left:9.0pt;">Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M thu được kết tủa có khối lượng là:
Câu 25: Cho 3,45 gam hỗn hợp muối natri cacbonat và kali cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu được V lít CO2 (đkc) và 3,78 gam muối clorua. Giá trị của V là
Câu 26: style="margin-left:9.0pt;">Cho 3,12 gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng hết với dd HCl thì thu được V lít CO2 (đktc) và 3,45 gam muối clorua. Giá trị V là :
Câu 27: style="margin-left:9.0pt;">Cho 115 gam hỗn hợp ACO3, B2CO3 và R2CO3 tác dụng hết HCl dư thì thu được 0,896 lít CO2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là:
Câu 28: style="margin-left:9.0pt;">Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích khí CO (đktc) tham gia phản ứng là:
Câu 29: style="margin-left:9.0pt;">Một loại thuỷ tinh thường chứa 13% Natri oxit, 11,7% Canxi oxit, 75,3% Silic dioxit về khối lượng. Thành phần của thuỷ tinh này biểu diễn dưới dạng các oxit là:
Câu 30: style="margin-left:9.0pt;">Một loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO; 70,59% SiO2 về khối lượng. Thành phần của thuỷ tinh này biểu diễn dưới dạng các oxit là:
Câu 31: style="margin-left:9.0pt;">Một loại thuỷ tinh dùng để chế tạo dụng cụ nhà bếp có thành phần khối lượng như sau: SiO2 75%, CaO 9%, Na2O 16%. Trong thuỷ tinh này có 1 mol CaO kết hợp với:
Câu 32: Cho các sơ đồ sau :
RO + CO → R + CO2
R + 2HCl → RCl2 + H2
RO có thể là oxit nào sau đây ?
Câu 33: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
Câu 34: Phản ứng nào sau đây không đúng ?
Câu 35: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bè mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây ?
Câu 36: Nhiệt phân hoàn toàn 25,9 gam muối hidrocacbonat của một kim loại R có hóa trị II không đổi. Khí thoát ra được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Kim loại R là
Câu 37: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y bằng dung dịch HNO3 loãng (dư) được 8,96 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Thành phần phần trăm thể tích khí CO trong X là
Câu 38: Dẫn khí CO đi qua 20 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra bằng 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu được 39,4 gam kết tủa. Cho chất rắn X vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 39: Nung nóng 50 gan NaOH với 40 gam cát khô (chứa SiO2 và tạp chất trơ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X vào nước dư thu được dung dịch Y và một phần cặn không tan. Hấp thụ 2,24 lít khí CO2 vào dung dich Y, thu được 5,85 gam kết tủa. hàm lượng SiO2 trong cát là
Câu 40: Cho m gam hỗn hợp Na2CO3 và Na2SiO3 vào lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí X và 3,9 gam kết tủa Y. Giá trị của m là