Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 90503
Một điện trở R được mắc vào một nguồn điện có suất điện động
- A.IR=
- B.Pr=
- C.R=r
- D.R=r/2
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 90504
Quy ước chiều dòng điện là:
- A.Chiều dịch chuyển của các electron
- B.chiều dịch chuyển của các ion
- C.chiều dịch chuyển của các ion âm
- D.chiều dịch chuyển của các điện tích dương
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 90505
Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng:
- A.công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương
- B.thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương
- C.thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy
- D.thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 90506
Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây:
- A.5.106
- B.31.1017
- C.85.1010
- D.23.1016
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 90507
Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Tính điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây:
- A.10C
- B.20C
- C.30C
- D.40C
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 90508
Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R1< R2 và R12 là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì:
- A.R12 nhỏ hơn cả R1và R2. Công suất tiêu thụ trên R2 nhỏ hơn trên R1.
- B.R12 nhỏ hơn cả R1và R2.Công suất tiêu thụ trên R2 lớn hơn trên R1.
- C.R12 lớn hơn cả R1 và R2.
- D.R12 bằng trung bình nhân của R1 và R2
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 90509
Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây?
- A.Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Sau đó mắc thêm một vôn kế giữa hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của ampe kế và vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
- B.Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
- C.Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Sau đó mắc vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Thay điện trở nói trên bằng một điện trở khác trị số. Dựa vào số chỉ của ampe kế và vôn kế trong hai trường hợp cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
- D.Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 90510
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
- A.E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).
- B.E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).
- C.E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).
- D.E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 90511
Đo suất điện động của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây?
- A.Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của ampe kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
- B.Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
- C.Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
- D.Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 90512
Biểu thức nào sau đây là không đúng?
- A.\(I = \frac{E}{{R + r}}\)
- B.\(I = \frac{U}{R}\)
- C. E = U – Ir
- D.E = U + Ir
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 90513
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
- A.giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
- B.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
- C.tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
- D.tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 90514
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
- A.R = 1 (Ω).
- B.R = 2 (Ω).
- C.R = 3 (Ω).
- D.R = 4 (Ω).
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 90515
Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
- A.t = 8 (phút).
- B.t = 25 (phút).
- C.t = 30 (phút).
- D. t = 50 (phút).
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 90516
Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
- A.t = 4 (phút).
- B.t = 8 (phút).
- C.t = 25 (phút).
- D.t = 30 (phút).
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 90517
Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
- A. 5 (W).
- B.10 (W).
- C. 40 (W).
- D.80 (W).
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 90518
Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
- A. 5 (W).
- B.10 (W).
- C.40 (W).
- D.80 (W).
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 90519
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
- A.R = 1 (Ω).
- B.R = 2 (Ω).
- C.R = 3 (Ω).
- D.R = 4 (Ω).
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 90520
Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:
- A.Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω).
- B.Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω).
- C.Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω).
- D.Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω).
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 90521
Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:
- A.I’ = 3I.
- B.I’ = 2I.
- C.I’ = 2,5I.
- D. I’ = 1,5I.
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 90522
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
- A.R = 1 (Ω).
- B.R = 2 (Ω).
- C.R = 3 (Ω).
- D. R = 4 (Ω).
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 90523
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
- A.R = 1 (Ω).
- B.R = 2 (Ω).
- C.R = 3 (Ω).
- D.R = 4 (Ω).
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 90524
Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:
- A.r = 7,5 (Ω).
- B.r = 6,75 (Ω).
- C.r = 10,5 (Ω).
- D. r = 7 (Ω).
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 90525
Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
- A.R = 3 (Ω).
- B.R = 4 (Ω).
- C.R = 5 (Ω).
- D.R = 6 (Ω).
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 90526
Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
- A.3,125.1018.
- B.9,375.1019.
- C.7,895.1019.
- D.2,632.1018.
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 90527
Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
- A.khả năng tích điện cho hai cực của nó.
- B.khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
- C.khả năng thực hiện công của nguồn điện.
- D.khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 90528
Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:
- A.RTM = 200 (Ω).
- B.RTM = 300 (Ω).
- C.RTM = 400 (Ω).
- D.RTM = 500 (Ω).
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 90529
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
- A.U1 = 1 (V).
- B.U1 = 4 (V).
- C.U1 = 6 (V).
- D.U1 = 8 (V).
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 90530
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
- A.U = 12 (V).
- B.U = 6 (V).
- C.U = 18 (V).
- D. U = 24 (V).
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 90531
Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì:
- A.Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
- B.Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
- C.Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
- D.Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 90532
Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
- A.A = EIt.
- B.A = UIt.
- C.A = EI.
- D.A = UI.
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 90533
Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:
- A.P = EIt.
- B. P = UIt.
- C.P = EI.
- D. P = UI.
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 90534
Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì
- A.cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
- B.cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
- C.cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
- D.Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 90535
Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
- A.R = 100 (Ω).
- B.R = 150 (Ω).
- C.R = 200 (Ω).
- D.R = 250 (Ω).
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 90536
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
- A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
- B.tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
- C.giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
- D.tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 90537
Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là
- A.I = 120 (A).
- B.I = 12 (A).
- C.I = 2,5 (A).
- D.I = 25 (A).
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 90538
Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:
- A.E = 12,00 (V).
- B.E = 12,25 (V).
- C.E = 14,50 (V).
- D.E = 11,75 (V).
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 90539
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
- A.E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).
- B.E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).
- C.E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).
- D.E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 90540
Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
- A.R = 1 (Ω).
- B.R = 2 (Ω).
- C.R = 3 (Ω).
- D.R = 6 (Ω).
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 90541
Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là:
- A.r = 2 (Ω).
- B. r = 3 (Ω).
- C.r = 4 (Ω).
- D. r = 6 (Ω).
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 90542
Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
- A.R = 3 (Ω)
- B.R = 4 (Ω).
- C.R = 5 (Ω).
- D.R = 6 (Ω).