Bài kiểm tra
Đề kiểm tra trắc nghiệm ôn tập Chương 7 môn Vật lý 10 năm 2020
1/40
45 : 00
Câu 1: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể?
Câu 2: Khi xét biến dạng đàn hồi kéo của vật rắn, có thể sử dụng trực tiếp:
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vật rắn vô định hình?
Câu 4: Các vật rắn được phân thành các loại nào sau đây?
Câu 5: Giữa hệ số nở khối β và hệ số nở dài α có biểu thức:
Câu 6: Lực căng mặt ngoài của chất lỏng có phương:
Câu 7: Vật rắn vô định hình có:
Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự đông đặc?
Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy?
- A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy.
- B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J).
- C. Các chất có khối lượng bằng nhau thì có nhiệt độ nóng chảy như nhau.
- D. Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức Q = λ.m trong đó λ là nhiệt nóng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lượng của vật.
Câu 10: Hiện tượng mao dẫn:
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mạng tinh thể?
- A. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể.
- B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là iôn dương, iôn âm, có thể là nguyên tử hay phân tử
- C. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể.
- D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 12: Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện S, độ dài ban đầu l0, làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức xác định hệ số đàn hồi k của thanh là:
Câu 13: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng?
Câu 14: Tìm câu sai.
Độ lớn của lực căng mặt ngoài của chất lỏng luôn:
Câu 15: Gọi: l0 là chiều dài ở 0 oC; l là chiều dài ở t oC; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài l ở t oC là:
Câu 16: Biểu hiện nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn?
Câu 17: Điều nào sau đây là sai khi nói về hơi bão hòa?
- A. Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó.
- B. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích của hơi.
- C. Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hòa giảm.
- D. Ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của các chất lỏng khác nhau là khác nhau.
Câu 18: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc tính của vật rắn tinh thể?
Câu 19: Định luật Húc chỉ có thể áp dụng trong trường hợp nào sau đây?
Câu 20: Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Câu 21: Gọi V0 là thể tích ở 0 oC; V là thể tích ở t oC; β là hệ số nở khối. Công thức tính thể tích V ở t oC là:
Câu 22: Chiều lực căng mặt ngoài của chất lỏng phải có tác dụng:
Câu 23: Nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn có đơn vị là:
Câu 24: Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, ρ là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
Câu 25: Chọn những câu đúng trong các câu sau đây:
- A. Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu tạo từ một tinh thể.
- B. Chất rắn có cấu tạo từ những tinh thể rất nhỏ liên kết hổn độn thuộc chất rắn kết tinh.
- C. Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính dị hướng.
- D. Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định chất rắn đó thuộc chất rắn kết tinh.
Câu 26: Tính chất nào sau đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?
Câu 27: Chất rắn vô định hình có đặc tính nào dưới đây ?
Câu 28: Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dưới đây?
Câu 29: Khi so sánh đặc tính của vật rắn đơn tinh thể và vật rắn vô định hình, kết luận nào sau đây là đúng?
- A. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định còn vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- B. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- C. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- D. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 30: Khi nói về mạng tinh thể điều nào sau đây sai?
- A. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể .
- B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dương, ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử.
- C. Mạng tinh thể của tất cả các chất đều có hình dạng giống nhau.
- D. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể.
Câu 31: Chất vô định hình có tính chất nào sau đây?
Câu 32: Điều nào sau đây là sai liên quan đến chất kết tinh?
Câu 33: Đặc tính nào là của chất đa tinh thể?
Câu 34: Tính chất nào là của của chất đơn tinh thể?
Câu 35: Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức:
Câu 36: Khi vật rắn kim loại bị nung nóng thì khối lượng riêng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
Câu 37: Nguyên nhân của hiện tượng dính ướt và không dính ướt giữa chất lỏng và chất rắn là:
Câu 38: Chọn câu phát biểu sai:
- A. Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ và từ mặt thoáng khối chất lỏng.
- B. Sự sôi xảy ra ở nhiệt độ sôi, từ mặt thoáng và cả trong lòng chất lỏng.
- C. Trạng thái cân bằng động giữa hơi bão hoà và khối lỏng là trạng thái hơi bão hoà, nghĩa là không có các phân tử bay ra từ khối chất lỏng cũng như bay vào khối chất lỏng.
- D. Ở trạng thái cân bằng động giữa hơi và chất lỏng luôn có hai quá trình xảy ra đồng thời là sự hoá hơi và sự ngưng tụ.
Câu 39: Điều nào sau đây là đúng đối với hơi bão hòa?
Câu 40: Áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào: