Đề kiểm tra thử 1 tiết Chương 3 Hình học 12 năm 2020 Trường THPT Lê Hồng Phong

Câu hỏi Trắc nghiệm (25 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 113106

     Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu?

        

    • A.\({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x-2y+3=0\)     
    • B.\({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+xy-7=0\)
    • C. \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}-{{z}^{2}}+2x+2y-2=0\)      
    • D.\(3{{x}^{2}}+3{{y}^{2}}+3{{z}^{2}}-6x-6y+3z-2=0\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 113107

    Cho 4 điểm không đồng phẳng \(A(1;0;1),B(0;-1;2),C(1;1;0),D(0;1;2)\). Thể tích tứ diện ABCD là:

     

    • A.\(\frac{1}{3}.\)           
    • B.\(\frac{1}{2}.\)       
    • C..2.                      
    • D.\(\frac{2}{3}.\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 113108

    Góc hợp bởi mặt phẳng \((\alpha ):\sqrt{2}x+y+z-1=0\) và mặt phẳng \(Oxy\) là bao nhiêu độ?

         

    • A.\({{90}^{0}}.\)                  
    • B.\({{60}^{0}}.\) 
    • C.\({{30}^{0}}.\)          
    • D.\({{45}^{0}}.\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 113109

    Cho \(\vec{u}=3\overrightarrow{i}-3\overrightarrow{k}+2\overrightarrow{j}\) Tọa độ vectơ \(\vec{u}\) là:

     

    • A.(3; 2; -3)                                         
    • B.(-3; 3; 2) 
    • C.(-3; -3; 2)                  
    • D.(3; 2; 3)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 113110

    Mặt cầu (S) có phương trình \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{(z-1)}^{2}}=25\) và mặt phẳng (P): \(2x-2y+z+8=0\). Vị trí giữa mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) như thế nào? Nếu mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) thì bán kính của đường tròn giao tuyến là bao nhiêu?

     

    • A.Tiếp xúc.                                                       
    • B.Cắt, bán kính đường tròn giao tuyến là 3.
    • C.Cắt, bán kính đường tròn giao tuyến là 4.      
    • D.Không cắt.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 113111

    Mặt phẳng nào sau đây có vectơ pháp tuyến  \(\overrightarrow{n}(3;1;-7)\)

        

    • A.3x  + z -7 = 0               
    • B.3x + y -7 = 0          
    • C. - 6x - 2y +14z -1 = 0   
    • D.3x - y -7z +1 = 0
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 113112

    Cho \(\vec{a}\) = (2; -1; 2). Tìm y, z sao cho \(\vec{c}\) = (-2; y; z) cùng phương với \(\vec{a}\)

      

    • A.y = -2; z = 1               
    • B.y = -1; z = 2             
    • C. y = 1; z = -2              
    • D.y = 2; z = -1
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 113113

     Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-1; 2; 3), B(1; 0; -5) và mặt phẳng (P): 2x + y - 3z - 4 = 0. Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) sao cho 3 điểm A, B, M thẳng hàng.

           

    • A.(0; 1; 2)                        
    • B.(0; 1; -1)                    
    • C.(3; 1; 1)                      
    • D.(-2; 1; -3)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 113114

    Cho hai điểm A(1; -1; 5) và B(0; 0; 1). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, B và song song với trục Oy.

           

    • A.y + 4z - 1 = 0                          
    • B.4x - z + 1 = 0 
    • C.2x + z - 5 = 0          
    • D.4x + y - z + 1 = 0
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 113115

    Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M(1; 0; -2) đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng (α): 2x + y - z - 2 = 0 và (β): x - y - z - 3 = 0.

           

    • A.-2x + y - 3z - 4 = 0    
    • B.-2x + y + 3z - 4 = 0
    • C. -2x + y - 3z + 4 = 0  
    • D.-2x - y + 3z + 4 = 0
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 113116

    Cho \(\vec{u}=(1;-1;1),\vec{v}=(0;1;2)\). Tìm k sao cho \(\overrightarrow w {\rm{ = }}(k;1;0)\) đồng phẳng với \(\vec{u}\) và \(\vec{v}\)

      

    • A.  -1                           
    • B.  \(-\frac{3}{2}\)       
    • C.\(-\frac{2}{3}\)     
    • D.\(\frac{2}{3}\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 113117

    Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M(-1; 1; 0), song song với (α): x - 2y + z - 10 = 0.

           

    • A.x - 2y + z - 3 = 0        
    • B.x - 2y + z - 1 = 0    
    • C.x - 2y + z + 3 = 0     
    • D.x - 2y + z + 1 = 0
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 113118

    Cho \(\overrightarrow{u},\overrightarrow{v}\). Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

     

    • A.\(\left[ \overrightarrow{u},\overrightarrow{v} \right]\) vuông góc với \(\overrightarrow{u},\overrightarrow{v}\)                                                      
    • B.\(\left| \left[ \overrightarrow{u},\overrightarrow{v} \right] \right|=\left| \overrightarrow{u} \right|.\left| \overrightarrow{v} \right|.\sin \left( \overrightarrow{u},\overrightarrow{v} \right)\)
    • C.\(\left[ \overrightarrow{u},\overrightarrow{v} \right]=\overrightarrow{0}\) khi và chỉ khi hai \(\overrightarrow{u},\overrightarrow{v}\) véctơ cùng phương.             
    • D.\(\left[ \overrightarrow{u},\overrightarrow{v} \right]=\left[ \overrightarrow{v},\overrightarrow{u} \right]\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 113119

    Cho \(A(1;0;0),B(0;1;1),C(2;-1;1)\). Tọa độ điểm D thỏa mãn tứ giác ABCD là hình bình hành:

           

    • A.(2;-1;1).                
    • B.(2;-1;0).            
    • C. (3;-2;0).              
    • D.(3;-2;1).
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 113120

    Cho hai điểm A(2; 4; 1), B(-2; 2; -3). Phương trình mặt cầu đường kính AB là

           

    • A.x² + (y - 3)² + (z + 1)² = 9                              
    • B. x² + (y + 3)² + (z + 1)² = 9                             
    • C.  x² + (y - 3)² + (z - 1)² = 36                               
    • D. x² + (y + 3)² + (z - 1)² = 9           
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 113121

    Tính góc giữa hai vectơ \(\vec{a}\) = (-2; -1; 2) và \(\vec{b}\) = (0; 1; -1)

          

    • A. 135°                              
    • B.60°                          
    • C.90°                             
    • D.45°
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 113122

    Viết phương trình mặt phẳng (P) song song với (Q): x + 2y - 2z + 5 = 0 và cách  A(2; -1; 4) một đoạn bằng 4.

     

    • A.x + 2y - 2z + 20 = 0 hoặc x + 2y - 2z - 4 = 0
    • B.x + 2y - 2z + 20 = 0 hoặc x + 2y - 2z - 8 = 0
    • C.x + 2y - 2z + 12 = 0 hoặc x + 2y - 2z - 4 = 0
    • D.x + 2y - 2z + 12 = 0 hoặc x + 2y - 2z + 4 = 0
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 113123

    Trong không gian Oxyz .Cho  hai điểm P ( 4 ; -7 ; -4) , Q( -2 ; 3 ; 6) Mặt phẳng trung trực của đoạn PQ là :

           

    • A.3x - 5y -5z -18 = 0     
    • B. 3x - 5y -5z -8 = 0     
    • C.6x - 10y -10z -7 = 0   
    • D.3x + 5y +5z - 7 = 0
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 113124

     Xác định tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu (S): x² + y² + z² - 8x + 2y + 1 = 0.

          

    • A. I(4; -1; 0), R = 2         
    • B. I(-4; 1; 0), R = 2    
    • C.I(4; -1; 0), R = 4        
    • D.I(-4; 1; 0), R = 4
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 113125

    Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(2; 0; 0), B(0; -1; 0), C(0; 0; -3).

    • A.-3x - 6y + 2z - 6 = 0  
    • B. -3x + 6y + 2z + 6 = 0                                      
    • C.-3x + 6y - 2z + 6 = 0      
    • D. -3x - 6y + 2z + 6 = 0
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 113126

    Cho \(\vec{a}\) = (2; -3; 3), \(\vec{b}\) = (0; 2; -1), \(\vec{c}\) = (1; 3; 2). Tìm tọa độ của vector \(\vec{u}=2\vec{a}+3\vec{b}-\vec{c}\)

         

    • A. (0; -3; 4)                    
    • B. (0; -3; 1)                   
    • C.(3; -3; 1)                   
    • D. (3; 3; -1)
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 113127

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm \(A(2;-1;1),B(1;0;4),C(0;-2;-1)\). Phương trình mp qua A và vuông góc với đường thẳng BC là:

          

    • A.\(2x+y+5z-5=0.\)       
    • B.\(x+2y-5z+5=0.\)    
    • C.\(x+2y+5z-9=0.\)    
    • D.\(x+2y+5z-5=0.\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 113128

    Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;1) và mặt phẳng (P): 2x - y +2z + 1 = 0. Phương trình mặt cầu (S) tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (P) là

           

    • A.(x - 2)² + (y - 1)² + (z - 1)² = 5                       
    • B. (x - 2)² + (y - 1)² + (z - 1)² = 3
    • C.(x - 2)² + (y - 1)² + (z - 1)² = 4                        
    • D.(x - 2)² + (y - 1)² + (z - 1)² = 9
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 113129

    Cho \(\vec{u}=(1;-1;2),\vec{v}=(0;1;1)\). Khi đó \(\left[ \vec{u},\vec{v} \right]\) là:

    • A.(1; -1; 1)                       
    • B.(1; -3; 1)                    
    • C.(1; 1; 1)                      
    • D.(-3; -1; 1)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 113130

    Cho \(A(1;0;0),B(0;0;1),C(2;-1;1)\). Độ dài đường cao kẻ từ A của  tam giác là

    • A.\(\frac{\sqrt{3}}{2}.\)                                     
    • B.\(\sqrt{\frac{6}{5}}.\)       
    • C.\(\frac{\sqrt{30}}{10}\)                                   
    • D.\(\sqrt{2}\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?