Bài kiểm tra
Đề kiểm tra ôn tập HK1 môn Sinh 7 năm 2019-2020 Trường THCS Trần Nhân Tông
1/30
50 : 00
Câu 1: Máu giun đất có màu:
Câu 2: Sâu bọ có bao nhiêu đôi chân bò?
Câu 3: Các động vật nào dưới đây thuộc lớp Giáp xác?
Câu 4: Cơ quan hô hấp của châu chấu là:
Câu 5: Giun đũa kí sinh ở đâu?
Câu 6: Hãy xếp lại số thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện:
1. Chăng các sợi tơ vòng 3. Chăng sợi tơ phóng xạ
2. Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) 4. Chăng dây tơ khung
Câu 7: Những thân mềm nào dưới đây có hại?
Câu 8: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không có ở trai sông?
Câu 10: Phần phụ nào của tôm sông có chức năng bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng?
Câu 11: Để phòng tránh giun móc câu ta phải:
Câu 12: Cành san hô dùng để trang trí thuộc bộ phận nào?
Câu 13: Trùng biến hình di chuyển nhờ:
Câu 14: Sự lột xác chỉ có ở:
Câu 15: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của giun tròn?
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh
Câu 17: Tế bào gai của thủy tức có chức năng
Câu 18: San hô khác hải quỳ ở các đặc điểm?
Câu 19: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:
Câu 20: Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?
Câu 21: Cơ thể nhện chia làm mấy phần? Hãy kể tên các phần phụ và chức năng của nó?
Câu 22: Theo em cần có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán?
Câu 23: Hãy kể theo thứ tự tên 5 ngành động vật mà em đã học từ đầu năm đến nay rồi xếp các động vật đại diện dưới đây vào đúng với các ngành, các lớp của chúng: sán lá gan, trai sông, hải quỳ, trùng roi, rươi, con ve bò, cua, giun kim, con ve sầu
Câu 24: Nêu cấu tạo ngoài của châu chấu?
Câu 25: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi là gì?
Câu 26: Đặc điểm chung của ngành thân mềm là gì?
Câu 27: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp?
Câu 28: Ngành chân khớp có những lớp nào?
Câu 29: Nêu vai trò thực tiễn của ngành Ruột khoang? Cho ví dụ?
Câu 30: Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hóa ở châu chấu và cho biết thức ăn được tiêu hóa như thế nào?