Bài kiểm tra
Đề kiểm tra ôn tập chương Động lượng- Định luật bảo toàn động lượng môn Vật lý 10
1/40
45 : 00
Câu 1: Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng?
Câu 2: Chọn câu phát biểu sai?
Câu 3: Chọn câu phát biểu đúng nhất?
Câu 4: Véc tơ động lượng là véc tơ
Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai?
Câu 6: Hãy điền vào khoảng trống sau: “Xung lượng của lực tác dụng vào chất điểm trong khoảng thời gian Dt bằng ………………… động lượng của chất điểm trong cùng khoảng thời gian đó”.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai:
Câu 8: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực \(\vec F\) . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:
Câu 9: Động lượng được tính bằng đơn vị nào sau đây:
Câu 10: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng:
Câu 11: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Gọi m là khối lượng của vật, v là vận tốc của vật. Động lượng của vật có độ lớn:
Câu 12: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng?
Câu 13: Một vật chuyển động thẳng đều thì
Câu 14: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Trong hệ thống đơn vị SI, đơn vị của động lượng là
Câu 15: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Động lượng là một đại lượng
Câu 16: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng:
Câu 17: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Véc tơ động lượng là véc tơ:
Câu 18: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Phát biểu nào sau đây sai:
Câu 19: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Chọn phát biểu sai về động lượng:
- A. Động lượng là một đại lượng động lực học liên quan đến tương tác, va chạm giữa các vật.
- B. Động lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác.
- C. Động lượng tỷ lệ thuận với khối lượng và tốc độ của vật.
- D. Động lượng là một đại lượng véc tơ, được tính bằng tích của khối lượng với véctơ vận tốc.
Câu 20: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Chọn câu phát biểu sai?
Câu 21: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Hệ vật –Trái Đất chỉ gần đúng là hệ kín vì
Câu 22: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp
Câu 23: Định luật bảo toàn động lượng tương đương với
Câu 24: Chuyển động bằng phản lực tuân theo
Câu 25: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng?
Câu 26: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Trường hợp nào sau đây có thể xem là hệ kín?
Câu 27: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Động lượng của vật bảo toàn trong trường hợp nào sau đây?
Câu 28: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Trong các trường hợp nào sau đây động lượng của vật được bảo toàn:
Câu 29: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn:
Câu 30: Tổng động lượng của một hệ không bảo toàn khi nào?
Câu 31: Điều nào sau đây đúng khi nói về hệ kín?
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là sai?
- A. Khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ thì động lượng của hệ được bảo toàn.
- B. Vật RTD không phải là hệ kín vì trọng lực tác dụng lên vật là ngoại lực.
- C. Hệ gồm "Vật RTD và Trái Đất" được xem là hệ kín khi bỏ qua lực tương tác giữa hệ vật với các vật khác.
- D. Một hệ gọi là hệ kín khi ngoại lực tác dụng lên hệ không đổi.
Câu 33: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Một ô tô A có khối lượng m1 đang chuyển động với vận tốc \({\vec v_1}\) đuổi theo một ô tô B có khối lượng m2 chuyển động với vận tốc \({\vec v_2}\). Động lượng của xe A đối với hệ quy chiếu gắn với xe B là:
Câu 34: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn:
Câu 35: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
Câu 36: Sở dĩ khi bắn súng trường các chiến sĩ phải tì vai vào báng súng vì hiện tượng giật lùi của súng có thể gây chấn thương cho vai. Hiện tượng súng giật lùi trên trên liên quan đến
Câu 37: Gọi M và m là khối lượng súng và đạn, \(\vec V;\vec v\) là vận tốc của súng và đạn khi đạn thoát khỏi nòng súng. Vận tốc của súng (theo phương ngang) là:
Câu 38: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Hai vật có cùng độ lớn động lượng nhưng có khối lượng khác nhau (m1>m2). So sánh độ lớn vận tốc của chúng?
Câu 39: Hai quả bóng ép sát nhau trên mặt phẳng ngang. Khi buông tay, hai quả bóng lăn được những quãng đường là 9m và 4m rồi dừng lại. Biết sau khi rời nhau, hai quả bóng chuyển động chậm dần đều với cùng gia tốc. Tính tỉ số khối lượng của hai quả bóng
Câu 40: Có một bệ pháo khối lượng 10 tấn cố định trên mặt nằm ngang. Trên bệ có gắn một khẩu pháo khối lượng 5 tấn. Giả sử khẩu pháo chứa một viên đạn khối lượng 100 kg và nhả đạn theo phương ngang với vận tốc đầu nòng 500 m/s (vận tốc đối với khẩu pháo). Vận tốc của bệ pháo ngay sau khi bắn bằng