Đề kiểm tra HK2 môn Toán 12 Sở GD&ĐT Bạc Liêu năm học 2019-2020

Câu hỏi Trắc nghiệm (50 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 113056

    Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+2z+10=0. Tính A=|z1|+|z2|.

    • A.20.
    • B.10.
    • C.10
    • D.210.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 113057

    Các căn bậc hai của số thực -7 là

    • A.7.
    • B.±i7.
    • C.7.
    • D.±7i.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 113058

    Phần ảo của số phức z=23i là 

    • A.3.
    • B.2.
    • C.-3i.
    • D.-3.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 113059

    Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x)=cos2x là

    • A.x2sin2x4+C.
    • B.x+sin2x2+C.
    • C.x2+sin2x4+C.
    • D.x2cos2x4+C.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 113060

    Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x)=6cos2x là

    • A.6cotx+C.
    • B.6tanx+C.
    • C.6cotx+C.
    • D.6tanx+C.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 113061

    Trong không gian Oxy, đường thẳngd:{x=2+ty=1z=34tcó một vectơ chỉ phương là

    • A.u1=(1;0;4).
    • B.u2=(1;1;4).
    • C.u3=(2;1;3).
    • D.u4=(1;0;4).u4=(1;0;4)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 113062

    Nếu f(x) liên tục trên đoạn [1;2] và 12f(x)dx=6 thì 01f(3x1)dx bằng

    • A.2.
    • B.1.
    • C.18.
    • D.3.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 113063

    Tích phân 01x2020dx có kết quả là

    • A.12020.
    • B.1.
    • C.0.
    • D.12021.
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 113064

    Số phức z=a+bi(a,bR) có điểm biểu diễn như hình vẽ bên dưới. Tìm a và b.

     

    • A.a=4,b=3.
    • B.a=3,b=4.
    • C.a=3,b=4.
    • D.a=4,b=3.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 113065

    Cho số phức z=53i+i2. Khi đó môđun của số phức z là

    • A.|z|=29.
    • B.|z|=35,
    • C.|z|=5.
    • D.|z|=34.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 113066

    Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x)=4x là

    • A.4xln4+C.
    • B.4x+1+C.
    • C.4x+1x+1+C.
    • D.4x+1x+1+C.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 113067

    Hình (H) giới hạn bởi các đường y=f(x),x=a,x=b(a<b) và trục Ox. Khi quay (H) quanh trục Ox ta được một khối tròn xoay có thể tích tính bằng công thức sau

    • A.V=πab|f(x)|dx
    • B.V=πabf(x)dx
    • C.V=πabf2(x)dx
    • D.V=abf(x)dx
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 113068

    Diện tích hình phẳng (phần gạch sọc) trong hình sau bằng

    • A.S=13(x2+2x+3)dx
    • B.S=13(x22x3)dx
    • C.S=13(x2+2x3)dx
    • D.S=13(x2+4x+3)dx
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 113069

    Cho 25f(x)dx=10. Khi đó 25[24f(x)]dx bằng

    • A.144.
    • B.-144.
    • C.34.
    • D.-34.
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 113070

    Cho số phức z thỏa mãn (1+i)z13i=0 . Phần thực của số phức w=1iz+z bằng

    • A.-1.
    • B.2.
    • C.-3.
    • D.4.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 113071

    Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x)=sinx là

    • A.F(x)=tanx+C
    • B.F(x)=cosx+C
    • C.F(x)=cosx+C.
    • D.F(x)=cosx+C
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 113072

    Trong không gian Oxy, cho đường thẳng d:{x=2+3ty=54tz=6+7t và điểm A(1;2;3). Phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với d là

    • A.3x4y+7z10=0
    • B.3x4y+7z10=0
    • C.2x+5y6z+10=0
    • D.x+2y+3z10=0
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 113073

    Cho hai số phức z1=2+3iz2=3i. Số phức  2z1z2có phần ảo bằng

    • A.1
    • B.3
    • C.7
    • D.5
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 113074

    Cho f(x), g(x) là các hàm số liên tục và xác định trên R. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

    • A.5f(x)dx=5f(x)dx
    • B.f(x).g(x)dx=f(x)dx.g(x)dx
    • C.[f(x)g(x)]dx=f(x)dxg(x)dx
    • D.[f(x)+g(x)]dx=f(x)dx+g(x)dx
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 113075

    Trong không gian Oxyz, cho hai điểm I(2;4;1)A(0;2;3). Phương trình mặt cầu có tâm I và đi qua điểm A là

    • A.(x2)2+(y4)2+(z+1)2=26
    • B.(x+2)2+(y+4)2+(z1)2=26
    • C.(x+2)2+(y+4)2+(z1)2=24
    • D.(x2)2+(y4)2+(z+1)2=24
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 113076

    Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm A(1; -2; 2) và có vectơ pháp tuyến n=(3;1;2) có phương trình là

    • A.3xy2z1=0
    • B.x2y+2z+1=0
    • C.3xy2z+1=0
    • D.x2y+2z1=0
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 113077

    Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x)=13x+2 trên khoảng (23;+)  là

    • A.ln(3x+2)+C
    • B.13ln(3x+2)+C
    • C.13(3x+2)2+C
    • D.1(3x+2)2+C
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 113078

    Trong không gian Oxy, cho hai điểm A(1;2;3) và B(0;1;2). Tọa độ AB là

    • A.(1;3;1)
    • B.(1;3;1)
    • C.(1;3;1)
    • D.(1;3;1)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 113079

    Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu (S):x2+y2+z22x+4y+3=0 tại điểm H(0; -1; 0) là

    • A.x+y+z+1=0
    • B.x+y1=0
    • C.xy+z1=0
    • D.x+y+1=0
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 113080

    Điểm biểu diễn của số phức z=(2i)2 là

    • A.(3;4)
    • B.(3;4)
    • C.(3;4)
    • D.(3;4)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 113081

    Trong không gian Oxy, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB với A(1;2;3) và B(2;1;1) là

    • A.(3;1;2)
    • B.(32;12;1)
    • C.(12;32;2)
    • D.(12;32;2)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 113082

    Trong không gian Oxy, phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm A(2;1;4), B(3;2;1) và vuông góc với mặt phẳng x+y+2z3=0  là

    • A.11x7y2z+21=0
    • B.11x7y2z21=0
    • C.5x+3y4z=0
    • D.x+7y2z+13=0
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 113083

    Cho hai số phức z1=1+i  và z2=1i. Tính z1z2.

    • A.2i.
    • B.2i.
    • C.2.
    • D.2.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 113084

    Môđun của số phức  z thỏa mãn (1+i)z=2i bằng

    • A.2
    • B.102
    • C.3.
    • D.5
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 113085

    Trong không gian Oxy, khoảng cách từ điểm M(0;0;5) đến mặt phẳng (P):x+2y+2z3=0 bằng

    • A.4.
    • B.83
    • C.43
    • D.73
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 113086

    Trong không gian Oxy, hình chiếu vuông góc của điểm A(1;2;3) trên mặt phẳng (Oyz) có tọa độ là

    • A.(1;0;0)
    • B.(0;2;3)
    • C.(1;0;3)
    • D.(1;2;0)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 113087

    Nếu 12f(x)dx=3 và 25f(x)dx=1 thì 15f(x)dx bằng

    • A.2
    • B.-2
    • C.4
    • D.-3
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 113088

    Số phức liên hợp của số phức z=68i là

    • A.6+8i
    • B.68i
    • C.86i
    • D.6+8i
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 113089

    Cho số phức z thỏa mãn (2+3i)z(1+2i)z=7i. Tìm môđun của z.

    • A.|z|=3
    • B.|z|=1
    • C.|z|=2
    • D.|z|=5
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 113090

    Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng Δ:{x=1+2ty=2tz=3 và Δ:{x=3+2ty=1tz=3. Vị trí tương đối của Δ và Δ

    • A.Δ cắt Δ
    • B.Δ và Δchéo nhau.
    • C.Δ//Δ
    • D.ΔΔ
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 113091

    Cho số phức z=32i. Tìm phần ảo của số phức w=(1+2i)z.

    • A.-4
    • B.4
    • C.4i
    • D.7
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 113092

    Cho hàm số f(x) thỏa f'(x)=2x-1 và f(0)=1. Tính 01f(x)dx

    • A.2
    • B.56
    • C.56
    • D.16
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 113093

    Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ:{x=1+2ty=1+3tz=2t. Điểm nào dưới đây thuộc Δ?

    • A.(2;3;1)
    • B.(1;4;3)
    • C.(1;1;2)
    • D.(2;2;4)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 113094

    Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y=sinx,y=0,x=0,x=π quay quanh trục Ox bằng

    • A.π4
    • B.π2
    • C.π24
    • D.π22
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 113095

    Trong không gian Oxyz, một vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng 3x+2yz+1=0 là

    • A.n3=(3;2;1)
    • B.n4=(3;2;1)
    • C.n2=(2;3;1)
    • D.n1=(3;2;1)
  • Câu 41:

    Mã câu hỏi: 113096

    Trong không gian Oxyz, phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(3;1;2) và B(4;1;0) là

    • A.x13=y21=z+22
    • B.x31=y+12=z22
    • C.x+13=y+21=z22
    • D.x+31=y12=z+22
  • Câu 42:

    Mã câu hỏi: 113097

    Biết f(x)dx=F(x)+C. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

    • A.abf(x)dx=F(b)F(a)
    • B.abf(x)dx=F(b).F(a)
    • C.abf(x)dx=F(b)+F(a)
    • D.abf(x)dx=F(a)F(b)
  • Câu 43:

    Mã câu hỏi: 113098

    Cho số phức z thỏa mãn |z1|2. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w=(1+i8)z1là hình tròn có tâm và bán kính lần lượt là

    • A.I(0;8),R=3
    • B.I(0;8),R=6
    • C.I(1;8),R=2
    • D.I(0;8),R=6
  • Câu 44:

    Mã câu hỏi: 113099

    Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;3) và tiếp xúc với mặt phẳng (P):2x+9y9z123=0. Số điểm có tọa độ nguyên thuộc mặt cầu (S) là

    • A.96
    • B.144
    • C.120
    • D.124
  • Câu 45:

    Mã câu hỏi: 113100

    Cho số phức z thỏa mãn |z+4+i|+|z43i|=10. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của |z+37i|. Khi đó M2+m2 bằng

    • A.90
    • B.4054
    • C.100
    • D.6454
  • Câu 46:

    Mã câu hỏi: 113101

    Cho F(x)=4x là một nguyên hàm của hàm số 2x.f(x). Tích phân 01f(x)ln22dx bằng

    • A.2ln2
    • B.4ln2
    • C.2ln2
    • D.4ln2
  • Câu 47:

    Mã câu hỏi: 113102

    Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn f(1)=1 và (f(x))2+4(6x21).f(x)=40x64x4+32x24,x[0;1]. Tích phân 01xf(x)dx  bằng

    • A.1315
    • B.512
    • C.1315
    • D.512
  • Câu 48:

    Mã câu hỏi: 113103

    Trong không gian Oxyz, phương trình đường thẳng đi qua M(4;-2;1), song song với mặt phẳng (α):3x4y+z12=0 và cách A(2;5;0) một khoảng lớn nhất là

    • A.{x=4+ty=2tz=1+t
    • B.{x=4+ty=2+tz=1+t
    • C.{x=4ty=2+tz=1+t
    • D.{x=1+4ty=12tz=1+t
  • Câu 49:

    Mã câu hỏi: 113104

    Đường thẳng y=kx+4 cắt parabol y=(x2)2 tại hai điểm phân biệt và diện tích các hình phẳng S1,S2 bằng nhau như hình vẽ sau.

    Mệnh đề nào sau đây đúng?

    • A.k(6;4)
    • B.k(2;1)
    • C.k(1;12)
    • D.k(12;0)
  • Câu 50:

    Mã câu hỏi: 113105

    Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x+4y+1=0 và đường thẳng d:{x=2ty=yz=m+t. Tổng các giá trị của m để d cắt (S) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho các mặt phẳng tiếp diện của (S) tại A và B vuông góc với nhau bằng

    • A.-1
    • B.-5
    • C.3
    • D.-4

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?