Câu hỏi Trắc nghiệm (24 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 1795
Cho \(\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi \). Kết quả đúng là:
- A.\(\sin \alpha > 0;\,\,\cos \alpha > 0.\)
- B.\(\sin \alpha < 0;\,\,\cos \alpha < 0.\)
- C.\(\sin \alpha > 0;\,\,\cos \alpha < 0.\)
- D.\(\sin \alpha < 0;\,\,\cos \alpha > 0.\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 1796
Cho tam giác ABC. Trung tuyến \({m_a}\) được tính theo công thức
- A.\(m_a^2 = \frac{{{b^2} + {c^2}}}{2} + \frac{{{a^2}}}{4}\)
- B.\(m_a^2 = \frac{{{b^2} + {c^2}}}{2} - \frac{{{a^2}}}{4}\)
- C.\(m_a^2 = \frac{{{a^2} + {c^2}}}{2} - \frac{{{b^2}}}{4}\)
- D.\(m_a^2 = \frac{{{b^2} + {c^2}}}{4} - \frac{{{a^2}}}{2}\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 1797
Đường thẳng đi qua \(A\left( { - 1;{\rm{ }}2} \right)\), nhận \(\overrightarrow n = (2; - 4)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là:
- A.\(x-2y-4 = 0\)
- B.\(x + y + 4 = 0\)
- C.\(-{\rm{ }}x + 2y-4 = 0\)
- D.\(x-2y + 5 = 0\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 1798
Đường tròn \({x^2} + {y^2} - 6x - 8y = 0\) có bán kính bằng bao nhiêu?
- A.10
- B.25
- C.5
- D.\(\sqrt {10} \)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 1799
Tìm phương trình chính tắc của elip nếu nó có tiêu cự bằng 6 và trục lớn bằng 10?
- A.\(\frac{{{x^{\rm{2}}}}}{{{\rm{25}}}}{\rm{ + }}\frac{{{y^{\rm{2}}}}}{{\rm{9}}} = 1\)
- B.\(\frac{{{x^{\rm{2}}}}}{{{\rm{25}}}} - \frac{{{y^{\rm{2}}}}}{{{\rm{16}}}} = 1\)
- C.\(\frac{{{x^{\rm{2}}}}}{{{\rm{25}}}}{\rm{ + }}\frac{{{y^{\rm{2}}}}}{{{\rm{16}}}} = 1\)
- D.\(\frac{{{x^{\rm{2}}}}}{{{\rm{100}}}}{\rm{ + }}\frac{{{y^{\rm{2}}}}}{{{\rm{81}}}} = 1\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 1800
Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} 3x + 3 > 2x + 3\\ 1 - x > 0 \end{array} \right.\) là:
- A.\(S = \left( { - 1;0} \right)\)
- B.\(S = \left( { - 1;1} \right)\)
- C.\(S = \left( {1; + \infty } \right)\)
- D.\(S = \left( {0;1} \right)\)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 1801
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( {2;3} \right);B\left( {3;1} \right)\) là:
- A.\(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 - t\\ y = 1 + 2t \end{array} \right..\)
- B.\(\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + 2t\\ y = 3 + t \end{array} \right..\)
- C.\(\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + t\\ y = 3 + 2t \end{array} \right..\)
- D.\(\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + 2t\\ y = 2 + 3t \end{array} \right..\)
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 1802
Cho bảng xét dấu:
Hàm số có bảng xét dấu như trên là:
- A.\(f\left( x \right) = 16x - 8\)
- B.\(f\left( x \right) = - x - 2\)
- C.\(f\left( x \right) = 8 - 4x\)
- D.\(f\left( x \right) = 2 - 4x\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 1803
Rút gọn biểu thức \(A = \frac{{\sin x + \sin 3x}}{{2\cos x}}\)
- A.\(A = \sin 4x.\)
- B.\(A = \sin x.\)
- C.\(A = \sin 2x.\)
- D.\(A = \cos 2x.\)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 1804
Cho b < 0, chọn phép biến đổi đúng
- A.\(bx - b \le 0 \Leftrightarrow x \le 1.\)
- B.\(bx - b \le 0 \Leftrightarrow x \ge 1.\)
- C.\(bx - b \le 0 \Leftrightarrow x \le - 1.\)
- D.\(bx - b \le 0 \Leftrightarrow x \ge - 1.\)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 1805
Số nghiệm nguyên của bất phương trình \(\frac{{{x^2}}}{{\sqrt {x - 1} }} \le \frac{{2x + 8}}{{\sqrt {x - 1} }}\) là
- A.6
- B.7
- C.4
- D.3
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 1806
Cặp số \(\left( {1;-1} \right)\) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
- A.\(x + y-3 > 0\)
- B.\(-x-y < 0\)
- C.\(x + 3y + 1 < 0\)
- D.\(-x-3y-1 < 0\)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 1807
Trên đường tròn bán kính \(r = 20\), độ dài của cung có số đo \(\frac{\pi }{2}rad\) là:
- A.\(l = \frac{\pi }{{40}}\)
- B.\(l = \frac{{40}}{\pi }\)
- C.\(l = 5\pi \)
- D.\(l = 10\pi \)
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 1808
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
- A.\(\cos 2a = {\cos ^2}a - {\sin ^2}a\)
- B.\(\cos 2a = 1 - 2{\cos ^2}a\)
- C.\(\cos 2a = 1 - 2{\sin ^2}a\)
- D.\(\cos 2a = 2{\cos ^2}a - 1\)
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 1809
Điểm \(O\left( {0;0} \right)\) không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
- A.\(\left\{ \begin{array}{l} x + 3y - 6 < 0\\ 2x + y + 4 > 0 \end{array} \right.\)
- B.\(\left\{ \begin{array}{l} x + 3y \ge 0\\ 2x + y - 4 < 0 \end{array} \right.\)
- C.\(\left\{ \begin{array}{l} x + 3y < 0\\ 2x + y + 4 > 0 \end{array} \right.\)
- D.\(\left\{ \begin{array}{l} x + 3y - 6 < 0\\ 2x + y + 4 \ge 0 \end{array} \right.\)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 1810
Cung có số đo \(\dfrac{{5\pi }}{3}{\rm{rad}}\) đổi sang đơn vị độ bằng
- A.\(300^\circ \)
- B.\(5^\circ \)
- C.\(600^\circ \)
- D.\(270^\circ \)
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 1811
Cho tam giác ABC có \(AB = 5;\widehat A = {30^0},\widehat B = {70^0}\) . Độ dài của cạnh BC có giá trị gần nhất với giá trị nào dưới đây
- A.2,5
- B.2,6
- C.9,8
- D.5,2
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 1812
Cho đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 16\) và đường thẳng \(d:6x - 8y - 46 = 0\). Đường thẳng song song với đường thẳng d và cắt đường tròn theo một dây cung có độ dài bằng \(2\sqrt{7}\) . Đường thẳng \(\Delta\) chắn trên hai trục tọa độ một tam giác vuông có diện tích bằng
- A.\(\dfrac{15}{2}\)
- B.\(\dfrac{49}{24}\)
- C.6
- D.\(\dfrac{7}{3}\)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 1813
Cho hai hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {\dfrac{{x - 4}}{{1 - x}}}\) và \(g\left( x \right) = \dfrac{{\sqrt { - {x^2} + 7x - 10} }}{{{{\left( {3 - x} \right)}^{2019}}}}\) có tập xác định theo thứ tự lần lượt là \({D_1},{D_2}\) . Tập hợp \({D_1} \cup {D_2}\) là tập nào sau đây
- A.\(\left[ {2;4} \right]\backslash \left\{ 3 \right\}.\)
- B.\(\left[ {1;5} \right].\)
- C.\(\left( {2;5} \right]\backslash \left\{ 3 \right\}.\)
- D.\(\left( {1;5} \right].\)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 1814
Cho \(\tan \left( {2a + b + 1} \right) = 2;\tan \left( {b - 3a + 2020} \right) = 10\). Giá trị của \(\tan \left( {2019 - 5a} \right)\) bằng
- A.\(- \dfrac{7}{{15}}.\)
- B.\( \dfrac{7}{{15}}.\)
- C.\(- \dfrac{8}{{21}}.\)
- D.\(\dfrac{8}{{21}}.\)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 1815
Cho hai điểm\(A\left( {2;0} \right);B\left( {1;2} \right)\) . Tập hợp các điểm N thỏa mãn NA=2NB là đường tròn (C) có tâm I(a;b) bán kính R. Giá trị của \(a + b + {R^2}\) thuộc khoảng nào sau đây
- A.\(\left( {0;1} \right).\)
- B.\(\left( {8;9} \right).\)
- C.\(\left( {5;6} \right).\)
- D.\(\left( {6;8} \right).\)
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 1816
Cho \(\tan x + \cot x = m\). Biết \({\tan ^4}x + {\cot ^4}x = a{m^4} + b{m^3} + c{m^2} + dm + e\left( {a,b,c,d,e \in } \right)\), tính giá trị của \(T = a + b + c + d + e\) là
- A.\(T=-1.\)
- B.\(T=1.\)
- C.\(T=-2.\)
- D.\(T=2.\)
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 1817
Bất phương trình \(\frac{{{x^2} - 2\left( {2m - 3} \right)x + 4m - 3}}{{ - {x^2} + 4x - 5}} < 0\) có tập nghiệm là tập số thực R khi và chỉ khi \(m \in \left( {a;b} \right)\). Chọn khẳng định đúng
- A.\(b-3a=0\)
- B.\(b-2a=0.\)
- C.\(b+a=5.\)
- D.\(b+a=3.\)
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 1818
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị là parabol ( hình bên)
Tập nghiệm S của bất phương trình \(\left( {x - 3} \right).f\left( {{x^2}} \right) > 0\) là
- A.\(S = \left( { - \infty ; - 3} \right) \cup \left( {1;3} \right).\)
- B.\(S = \left( { - 1;1} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right).\)
- C.\(S = \left( { - 3;1} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right).\)
- D.\(S = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {1;3} \right).\)