Bài kiểm tra
Đề kiểm tra HK2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 trường THPT Phạm Công Bình, Vĩnh Phúc
1/40
50 : 00
Câu 1: Để thực hiện trọng tâm của đường lối đổi mới đất nước, Đảng và nhân dân ta phải
Câu 2: Đường lối đối ngoại được đề ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) là
Câu 3: Thời cơ trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam xuất hiện từ khi
Câu 4: Thắng lợi nào dưới đây bước đầu chứng tỏ sự đúng đắn trong chủ trương của Đảngtại Hội nghị lần thứ 15 (1959)là chuyển từ đấu tranh chính trị, hòa bình sang sử dụng bạo lực cách mạng?
Câu 5: Mục đích thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ nhất nhằm
Câu 6: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ khởi nghĩa Yên Bái (9/2/1930) là
Câu 7: Sau thất bại của chiến dịch Biên giới thu đông 1950, để tiếp tục theo đuổi chiến tranh ở Việt Nam, thực dân Pháp đã thực hiện kế hoạch
Câu 8: Nội dung nào không nằm trong hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862?
Câu 9: Ngày 16/5/1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà (Hải Phòng) đánh dấu
Câu 10: Điểm khác biệt cơ bản trong chính sách đối ngoại của Pháp và Nhật Bản từ 1991 – 2000 là
- A. tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, là đồng minh quan trọng của Mĩ.
- B. Pháp rút khỏi NATO, Nhật Bản vẫn là thành viên quan trọng của NATO.
- C. Pháp trở thành đối trọng của Mĩ, Nhật Bản tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ.
- D. Pháp tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, Nhật Bản trở thành đối trọng của Mĩ.
Câu 11: Cuối năm 1929, vấn đề thống nhất các tổ chức cộng sản trở nên cấp thiết với cách mạng Việt Nam vì
Câu 12: Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930 – 1931 là do
- A. những hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc.
- B. sự chỉ đạo kịp thời của Quốc tế Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam.
- C. ba tổ chức cộng sản ra đời (1929) và tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
- D. hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và chính sách khủng bố của thực dân Pháp.
Câu 13: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nên kinh tế Mĩ trong suốt thập kỉ 90 của thế kỉ XX?
Câu 14: Ngày 26/1/1950, sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở Ấn Độ?
Câu 15: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hương Khê thất bại là gì?
Câu 16: Nguyện vọng tha thiết nhất của nhân dân hai miền Nam – Bắc Việt Nam sau năm 1975 là
Câu 17: Sách lược của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đối phó với thực dân Pháp từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946 là
Câu 18: Vì sao cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta sau Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 lại khó khăn hơn thời kì trước?
Câu 19: Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi, nhân dân ta đã giành được chính quyền từ
Câu 20: Năm 1936, Đảng ta đề ra chủ trương thành lậ
Câu 21: Sự kiện nào đánh dấu Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một đảng cầm quyền?
Câu 22: Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đối với xã hội Việt Nam là
Câu 23: Kẻ thù chủ yếu của nhân dân Mĩ Latinh trong phong trào giải phóng dân tộc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 24: Đến năm 1917, Mĩ mới tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918), vì
Câu 25: Đâu không phải là nguyên nhân khiến Đông Nam Á sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước thực dân phương Tây cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Câu 26: Điểm khác biệt căn bản trong hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh là ở
Câu 27: Sự kiện nào dưới đây là mốc chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo và đường lối cách mạng ở Việt Nam?
Câu 28: Điểm giống nhau giữa Cách mạng tư sản Pháp (1789) và cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là gì?
Câu 29: Mĩ và chính quyền Sài Gòn gọi vùng đất do cách mạng nắm giữ là
Câu 30: Theo Hiệp định Giơ ne vơ 1954, dòng sông nào là giới tuyến quân sự tạm thời giữa ta với Pháp?
Câu 31: Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
Câu 32: Đầu năm 1930, tại Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc) đã diễn ra sự kiện nào tác động sâu sắc đến cách mạng Việt Nam?
Câu 33: Điểm giống nhau về kết quả trong hai chiến thắng tại trận Cầu Giấy 1873 và trận Cầu Giấy 1883 là gì?
Câu 34: Ý nghĩa của sự ra đời 3 tổ chức cộng sản đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
Câu 35: Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với dân tộc Việt Nam là
Câu 36: Các nước Anh, Pháp, Mĩ tìm kiếm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 bằng biện pháp nào?
Câu 37: Trong Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946, điều khoản nào chứng tỏ chúng ta đã bước đầu giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc?
- A. Pháp công nhận Việt nam là một quốc gia tự do.
- B. Pháp công nhận nền độc lập dân tộc của Việt Nam.
- C. Pháp công nhận địa vị pháp lý của Việt Nam, có chính quyền, có quân đội và tài chính riêng và quyền tự quyết dân tộc.
- D. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
Câu 38: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng nhằm
Câu 39: Phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết tổ chức cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế và phát động phong trào Cần Vương dựa trên cơ sở
Câu 40: Liên Xô phải đẩy mạnh khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc vì muốn