Bài kiểm tra
Đề kiểm tra HK2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 Sở GD&ĐT Bình Thuận
1/40
50 : 00
Câu 1: Rút dần quân Mĩ và quân đồng minh về nước là thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược
Câu 2: Sau Hiệp định Pari được kí kết, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21 (7-1973) đã nhận định kẻ thù của cách mạng miền Nam là
Câu 3: Chiến thắng nào chứng tỏ quân dân miền Nam Việt Nam có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
Câu 4: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân Việt Nam không tác động đến việc
Câu 5: Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954-1975) kết thúc thắng lợi đã
- A. tạo cơ sở để dân ta giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
- B. mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội.
- C. tạo điều kiện để cả nước hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- D. chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới.
Câu 6: Phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam Việt Nam được xác định trong Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1-1959) là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng
- A. con đường đấu tranh chính trị của quần chúng lật đổ ách thống trị Mĩ-Diệm.
- B. “phong trào hòa bình” của tầng lớp trí thức và các tầng lớp nhân dân.
- C. con đường đấu tranh vũ trang là chủ yếu, kết hợp đấu tranh ngoại giao.
- D. con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang.
Câu 7: Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình Việt Nam sau Hiệp định Pari năm 1973?
Câu 8: Quân Mĩ trực tiếp vào tham chiến ở miền Nam Việt Nam từ sau sự thất bại của chiến lược
Câu 9: Trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ nhất (1965-1968), Mĩ không nhằm thực hiện âm mưu
- A. phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
- B. cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đang thất bại ở miền Nam.
- C. ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
- D. uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân hai miền đất nước.
Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)?
Câu 11: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là …. có vai trò ….
Câu 12: Trong những năm 1957-1959, cách mạng miền Nam Việt Nam gặp muôn vàn khó khăn, tổn thất là do chính sách nào sau đây của Mĩ-Diệm?
Câu 13: Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi (3-1975), đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước sang giai đoạn
Câu 14: “Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược
Câu 15: Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau năm 1954 là
Câu 16: Kết quả, ý nghĩa nào dưới đây không phải của trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972?
Câu 17: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước từ 1969-1973, Việt Nam vừa chiến đấu chống địch trên chiến trường vừa đấu tranh
Câu 18: Những thắng lợi trên mặt trận chính trị của nhân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” đã
Câu 19: Tại sao đến giữa năm 1965, Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?
Câu 20: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là gì?
Câu 21: Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc?
Câu 22: Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?
Câu 23: Vì sao chiến dịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ?
Câu 24: Trước tình hình đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền, nhiệm vụ chung của cách mạng cả nước từ 1954-1975 là
Câu 25: Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) là
Câu 26: Vì sao Bộ Chính trị quyết định lấy Buôn Ma Thuột làm mục tiêu chủ yếu của chiến dịch Tây Nguyên năm 1975?
Câu 27: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 tác động như thế nào đến đấu tranh ngoại giao của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?
Câu 28: Từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và đế quốc Mĩ (1954-1975), bài học kinh nghiệm rút ra cho nhân dân Việt Nam đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay trước hết phải
Câu 29: Ý nghĩa giống nhau cơ bản giữa chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2-1-1963 và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965 là
- A. đều chứng minh khả năng miền Nam có thể đánh bại chiến lược mới của Mĩ.
- B. đều chống lại một loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ.
- C. đều thể hiện sức mạnh vũ khí của Liên Xô khi giúp đỡ cho cách mạng Việt Nam.
- D. đều chứng tỏ tinh thần kiên cường, bất khuất của nhân dân miền Bắc Việt Nam.
Câu 30: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965-1968)?
Câu 31: Nội dung nào dưới đây là một trong những điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ ở Việt Nam?
Câu 32: Hiệp định Pari năm 1973 tác động như thế nào đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam?
Câu 33: Điểm giống nhau về mặt lực lượng giữa các chiến lược chiến tranh của Mĩ ở miền Nam Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1968 là
Câu 34: Nét nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của Đảng Lao động Việt Nam là
Câu 35: Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam khẳng định tính đúng đắn và linh hoạt trong lãnh đạo của Đảng, thể hiện
- A. trong năm 1975 tiến công địch trên quy mô rộng khắp miền Nam.
- B. đánh nghi binh buộc địch phải phân tán lực lượng theo ý đồ của ta.
- C. nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
- D. đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.
Câu 36: Một trong những bài học kinh nghiệm của Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) để lại cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay là gì?
Câu 37: Thủ đoạn giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) là
Câu 38: Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam từ 1961-1973, Mĩ thực hiện chính sách dồn dân lập "ấp chiến lược" nhằm
Câu 39: Một trong những điểm giống nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam là
Câu 40: Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) là sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam vì Đảng