Đề kiểm tra HK2 môn Hóa lớp 11 năm 2019 - Trường THPT Phan Châu Trinh

Câu hỏi Trắc nghiệm (25 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 94091

    Để phân biệt etanol và glixerol có thể dùng 

    • A.H2O
    • B.Quì tím.  
    • C.Cu(OH)2
    • D.HBr.
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 94092

    Phản ứng hóa học giữa metan với khí clo (khi chiếu sáng) thuộc loại phản ứng 

    • A.tách.  
    • B.cộng. 
    • C.thế. 
    • D.oxi hóa. 
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 94093

    Công thức cấu tạo nào sau đây có đồng phân hình học? 

    • A.CH2=CHC2H5
    • B.CH2=CHCl.  
      .
    • C.(CH3)2C=CHCH3
    • D.CH3CH=CHCH3
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 94094

    Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X, thu được 0,5 mol CO2 và 0,6 mol nước. Khi chiếu sáng  hỗn hợp gồm hơi của X và Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) chỉ thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. X là 

    • A.pentan.  
    • B.2-metylbutan. 
    • C.2,2-đimetylpropan. 
    • D.2,2,3,3-tetrametylbutan.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 94095

    Thuốc thử dùng để phân biệt phenol và etanol là 

    • A.Cu(OH)2
    • B.dung dịch KMnO4
    • C.dung dịch Br2
    • D.Na.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 94096

    Cho các chất sau: hex-1-en, benzen, phenol, toluen, stiren. Số chất phản ứng được với dung dịch  brom ở điều kiện thường là 

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.5
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 94097

    Hợp chất hữu cơ X (phân tử chứa vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2. X tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol X tham gia phản ứng và X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức cấu  tạo của X là 

    • A.CH3OC6H4OH.  
    • B.C6H5CH(OH)2
    • C.HOC6H4CH2OH.   
    • D.CH3C6H3(OH)2
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 94098

    Chất nào sau đây tan vô hạn trong nước? 

    • A.Etan.  
    • B.Ancol etylic.  
    • C.Phenol.  
    • D.Eten. 
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 94099

    Khối lượng etilen thu được khi đun nóng 92 gam ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C, hiệu suất phản ứng đạt 50% là 

    • A.28 gam. 
    • B.14 gam.  
    • C.56 gam.  
    • D.112 gam
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 94100

    Chất Y là một sản phẩm chính, được điều chế từ toluen theo sơ đồ sau: Toluen + Cl2, bột Fe, to → Y.  Y là 

    • A.m-clotoluen. 
    • B.o-clotoluen.  
    • C.hexacloran (666).  
    • D.benzyl clorua. 
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 94101

    Dãy nào sau đây gồm các chất đều làm mất màu dung dịch brom? 

    • A.Propen, butađien, propin. 
    • B.Butan, axetien, etilen. 
    • C.Metan, butađien, etilen.  
    • D.Axetien, etan, propen.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 94102

    Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,2 mol C2H2 và 0,3 mol H2 trong bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn  hợp khí Y. Cho toàn bộ lượng Y vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình brom tăng m gam và hỗn hợp khí Z thoát ra khi bình có thể tích 4,48 lít (đktc). Tỉ khối của Z so với H2 là 8. Giá trị của m là 

    • A.1,3.  
    • B.2,8.  
    • C.5,2. 
    • D.2,6. 
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 94103

    Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ, xuất hiện kết tủa màu 

    • A.đen.  
    • B.trắng. 
    • C.vàng. 
    • D.xanh.
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 94104

    Trime hóa axetilen (ở 6000C, bột C) thu được 7,8 gam benzen. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80% thì thể tích axetilen (đktc) cần dùng là 

    • A.5,6 lít.  
    • B.8,96 lít.  
    • C.6,72 lít.  
    • D.8,4 lít. 
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 94105

    Nhóm gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng ankan là: 

    • A.C3H8, C4H10, C5H12, C6H12
    • B.CH4, C2H2, C3H8, C4H10
    • C.CH4, C2H4, C3H6, C4H8
    • D.CH4, C3H8, C4H10, C5H12
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 94106

    Anken nào sau đây tác dụng với HBr tạo thành một sản phẩm duy nhất? 

    • A.CH2=C(CH3)2
    • B.CH2=CH-CH2-CH3
    • C.CH3CH=CHCH3
    • D.CH2=CH-CH3
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 94107

    Nhận định nào sau đây không đúng với anken? 

    • A.Nhiệt độ sôi giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. 
    • B.Là nguyên liệu cho nhiều quá trình sản xuất hóa học. 
    • C.Từ C2H4 đến C4H8 là chất khí ở điều kiện thường. 
    • D.Nhẹ hơn nước và không tan trong nước. 
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 94108

    Cho các chất sau: metan, etilen, propin, but-1-in. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo kết tủa màu vàng là 

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 94110

    Khi đun nóng một ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm Y có tỉ khối hơi so với X là 0,7. Công thức phân tử của X là 

    • A.C3H8O.  
    • B.C4H8O. 
    • C.C3H6O.  
    • D.C2H6O.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 94112

    Chất nào sau đây có thể thuộc dãy đồng đẳng của benzen? 

    • A.C9H10
    • B.C7H10
    • C.C8H8
    • D.C7H8
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 94114

    Trong phân tích định tính, thuốc thử dùng để phân biệt axetilen và etilen là dung dịch 

    • A.AgNO3/NH3 dư.
    • B.Br2
    • C.NaOH.  
    • D.KMnO4.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 94116

    Hỗn hợp X gồm propan, propen, propin có tỉ khối so với H2 là 21,5. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì khối lượng H2O thu được là 

    • A.18,6 gam. 
    • B.6,3 gam. 
    • C.12,6 gam. 
    • D.5,4 gam. 
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 94118

    Dãy nào sau đây gồm các chất và dung dịch đều tác dụng với ancol etylic? 

    • A.HCl, dung dịch NaOH.  
    • B.H2, dung dịch AgNO3/NH3 dư. 
    • C.Na, dung dịch NaOH.  
    • D.Na, CuO (to). 
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 94121

    Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol tác dụng với Na dư thu được 18,4 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng ancol etylic trong m gam X là 

    • A.4,6 gam.  
    • B.9,2 gam.  
    • C.2,3 gam. 
    • D.8,28 gam.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 94123

    a, Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có):  
    CH3COONa →CH4  → C2H2 → C2H4 →  C2H5OH 
    b, Cho 9,4 gam hỗn hợp X gồm 2 ankin đồng đẳng kế tiếp vào dung dịch brom dư, thấy có 0,4 mol brom tham gia phản ứng. Tìm công thức phân tử và tính khối lượng mỗi ankin trong 9,4 gam X. 

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?